Ba khĩ khăn nhất của các tổ chức khi tiếp cận và áp dụng các chương trình, cơng cụ, kỹ thuật cải tiến khác

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 5 (Trang 25 - 26)

trình, cơng cụ, kỹ thuật cải tiến khác

Câu hỏi được đặt ra cho tất cả các tổ chức được phỏng vấn, kể cả các tổ chức sau khi thực hiện ISO 9001:2000 khơng thực hiện chương trình nào cả. Và kết quả như sau:

1/ Khĩ khăn do trình độ cơng nghệ, máy mĩc thiết bị sử dụng là lạc hậu, thiết bị hỗn tạp của nhiều nước sản xuất (thiết bị khơng đồng bộ): chiếm 54.1%.

2/ Khĩ khăn do tư tưởng, nhận thức, thĩi quen của nhân viên, kể cả cán bộ quản lý, cĩ tâm lý chống lại sự thay đổi: chiếm 47.6%.

3/ Khĩ khăn do chúng khơng rõ ràng, khĩ thực hiện: chiếm 45.9%.

4/ Khĩ khăn do kỹ năng của nhà tư vấn chưa cao, tư vấn chưa sát với tình hình hoạt động của tổ chức: chiếm 41%.

5/ Khĩ khăn do chảy máu chất xám: chiếm 37.8%. 6/ Khĩ khăn do kinh phí tư vấn cao: chiếm 31.2%.

7/ Khĩ khăn do khả năng quản trị, điều hành thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cĩ quy hoạch mang tầm chiến lược trung và dài hạn: chiếm 19.7%.

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000

8/ Khĩ khăn do phân cấp chưa đủ mạnh, thĩi quen can thiệp sâu vào mọi cơng việc của lãnh đạo nhưng lại do dự trong quyết định nên tốn nhiều thời gian cho các buổi họp: chiếm 13.1%.

9/ Khĩ khăn do áp dụng chúng nhưng khơng tạo được sự khác biệt rõ ràng với các đối thủ khác: chiếm 9.8%.

Chọn 9 biến này tiến hành phân tích nhân tố nhằm tĩm tắt các dữ liệu lại. Kết quả phân tích trình bày ở bảng 5.105 đến 5.108 phụ lục 4. Thực hiện kiểm định Bartlett cho trị số KMO = 0.064 < 0.5 chứng tỏ các biến khơng cĩ tương quan với nhau.

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 5 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)