Mức vững vàng của cân bằng.

Một phần của tài liệu Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế (Trang 31 - 40)

II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.

3.Mức vững vàng của cân bằng.

II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.

BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

- Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.

- Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta cần hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế .

Tại sao tháp nghiêng pisa nghiêng mà vẫn chưa bị đổ?

Tại sao hòn đá chưa bị đổ?

Vì chúng vẫn thoả mãn điều kiện cân bằng, giá của trọng lực xuyên qua mặt chân đế.

Dưới đáy của con lật đật được đổ chì nặng nên trọng tâm của con lật đật ở sát đáy. Vỏ nhựa của nó nhẹ không đáng kể. Khi xô đổ con lật đật thì trọng lực của nó vẫn có giá đi qua mặt chân đế, momen của trọng lực giúp con lật đật quay để tự đứng lên được.

Vì hàng nặng chất trên nóc xe làm trọng tâm của xe cao, giá của trọng lực xuyên qua gần mép ngoài của mặt chân đế nên xe kém vững vàng, dễ bị lật đổ.

Nội dung Cân bằng không bền Cân bằng bền phiếm địnhCân bằng Tính chất Đặc điểm Khi vật bị lệch ra khỏi VTCB, vật không thể tự trở về VTCB ban đầu Khi vật bị lệch ra khỏi VTCB, vật tự trở về VTCB ban đầu Khi vật bị lệch ra khỏi VTCB, vật sẽ đứng yên ở vị trí mới Trọng tâm cao nhất so với các vị trí lân cận khác Trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận khác Trọng tâm có độ cao không đổi hoặc có vị trí không đổi

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế:

tăng diện tích mặt chân đế và giảm độ cao trọng tâm.

trọng lực phải có giá xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).

Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta cần:

Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây có cầm trong tay một cái gậy nặng, dài nhằm mục đích gì?

Các diễn viên xiếc cần cầm trên tay một cây gậy dài, nặng để điều chỉnh vị trí trọng tâm của người rơi vào

mặt chân đế. Độ nghiêng

của cái gậy về phía này hay phía kia tạo khả năng nhanh chóng chuyển dịch trọng tâm chung và nhờ đó mà giữ được sự cân bằng.

Vì lúc đi trên dây căng thẳng, nghệ sĩ xiếc nhất thiết phải chú ý giữ sao cho đường thẳng đứng qua trọng tâm của cơ thể (giá của trọng lực) phải luôn luôn đi qua đoạn dây tiếp xúc với bàn chân hoặc bánh xe.

DẶN DÒ

Bài tập về nhà: Bài tập SGK, các bài tập trong SBT.

Một phần của tài liệu Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế (Trang 31 - 40)