Cho đến nay việc nghiên cứu ĐGTĐMT ở Việt Nam không còn là vấn đề mới, nhà n−ớc cũng đã có những văn bản h−ớng dẫn lập và thẩm định các báo cáo ĐGTĐMT. Trên thực tế, các văn bản h−ớng dẫn này nh− cơ sở pháp lí đối với việc lập báo cáo ĐGTĐMT, song chú trọng vào các dự án đầu t− lớn, còn với các hoạt động nhỏ nh− khai thác vàng tự do hay khai thác tự do khoáng sản có những đặc thù riêng, đòi hỏi các vấn đề đ−ợc xem xét trên mức độ chi tiết hơn. Tuy nhiên vẫn dựa trên sơ đồ ĐGTĐMT đã đ−ợc quy định.
Xuất phát từ những đặc thù của vấn đề nghiên cứu, tác giả lựa chọn một ph−ơng pháp luận nghiên cứu gồm các b−ớc sau:
B−ớc 1: Xây dựng mục tiêu và kế hoạch nghiên cứu. Xác định các trọng tâm và đề ra các yêu cầu khảo cứu trên địa bàn nghiên cứu. Tổng quan tài liệu, t− liệu về các vấn đề trên địa bàn nghiên cứu.
B−ớc 2 : Khảo cứu trên địa bàn nghiên cứu trên cơ sở các kế hoạch điều tra và phỏng vấn theo các phiếu điều tra. Đây là nguồn t− liệu thực tế để trả lời các yêu cầu đã đề ra.
B−ớc 3 : Xử lí thông tin đ−a ra các nhận định ban đầu về các vấn đề và địa bàn nghiên cứu, về những biến đổi của môi tr−ờng d−ới tác động của khai thác khoáng sản vàng ,thiếc tự do. Kiểm chứng lại các quyết định trên địa bàn nghiên cứu.
B−ớc 4 : Tổng hợp tài liệu, xử lí thông tin và hoàn thiện.
Các b−ớc nghiên cứu đ−ợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch nghiên cứu đã đề ra , song đ−ợc điều chỉnh theo đặc thù của vấn đề và địa bàn nghiên cứu.
Các nguyên tắc đánh giá
Đánh giá tác động đến môi tr−ờng của các hoạt động khai thác khoáng sản sa khoáng (vàng, thiếc ) là một quá trình nghiên cứu các tác động môi tr−ờng, để dự báo các hậu quả của môi tr−ờng do hoạt động khai thác khoáng sản vàng , thiếc gây ra.
Nguyên tắc 1:
Tập trung vào các vấn đề chủ yếu là nghiên cứu các cách giải quyết có khả năng thực hiện và chấp nhận đ−ợc đối với các vấn đề đặt ra. Do vậy trọng tâm nghiên cứu của luận văn đi sâu vào các khía cạnh phân tích nguyên nhân và đánh giá tác động môi tr−ờng của hoạt động khai thác khoáng sản sa khoáng vàng, thiếc ở ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng.
Nguyên tắc 2 :
Trình bày các ph−ơng án giảm thiểu tác động và quản lí môi tr−ờng, để giảm nhẹ các tác động không phục hồi đ−ợc ĐGTĐMT cần đ−a ra một số kiến nghị một số giải pháp.
Nguyên tắc 3:
Cung cấp những thông tin ở dạng bổ ích có tính thực tiễn và khoa học. Các ph−ơng pháp ĐGTĐMT cụ thể.
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng những ph−ơng pháp ĐGTĐMT khác nhau, các ph−ơng pháp có thể phân theo nhiều cách: theo thời gian xuất hiện, theo mức độ tác động, theo quan điểm của mỗi ng−ời, hoặc theo đối t−ợng đánh giá... Để phù hợp với mục tiêu của nghiên cứu chúng tôi áp dụng một số ph−ơng pháp sau :
*Ph−ơng pháp điều tra,thu thập và sử lí thông tin : Đ−ợc sử dụng trong tất cả các b−ớc nghiên cứu , bao gồm các biện pháp thu thập t− liệu đã nghiên cứu, điều tra về các vùng dự kiến điều tra .
Ph−ơng pháp điều tra thực địa : nghiên cứu hiện trạng môi tr−ờng tự nhiên , điều tra các hiện t−ợng kinh tế - xã hội và đời sống lao động của nhân dân vùng khai thác khoáng sản. Đây là công tác thu thập tài liệu thực tế để chứng minh hoặc xác định những giả thiết đ−a ra trong quá trình nghiên cứu t− liệu l−u trữ, phát hiện những t− liệu mới. Chúng tôi đã tiến hành các lộ trình khảo sát các điểm khai thác quặng thiếc ở Đại Từ (Thái Nguyên), các mỏ vàng sa khoáng, quặng gốc, khảo sát các khu vực khai thác bao gồm sông, suối ,... ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng. Trong quá trình điều tra thực địa chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trên 200 phiếu điều tra về các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu.
Xử lí thông tin là ph−ơng pháp đ−ợc thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu, bao gồm các ph−ơng pháp sử lí nhanh đối với việc đánh giá tại chỗ các kết quả điều tra thực địa, các thông số sử lí trên máy và phân tích các số liệu điều tra, tổng l−ợng các kết quả nghiên cứu về hiện trạng môi tr−ờng cũng nh− các hậu quả tác động của hoạt động khai thác khoáng sản tự do đến môi tr−ờng .
*Ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Trong khu vực nghiên cứu có khá nhiều thông tin về khai thác khoáng sản tự do , ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhằm sử lí toàn bộ kết quả phân tích tài liệu, kết quả điều tra theo các đối t−ợng phân tích. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu ph−ơng pháp này còn đ−ợc sử dụng trong phân tích các nguồn t− liệu cho việc tổng quan các nghiên cứu về khai thác tự do khoáng sản và khai thác tự do khoáng sản sa khoáng vàng, thiếc. Tổng quan các t− liệu về môi tr−ờng của vùng khai thác khoáng sản sa khoáng tự do, về các ph−ơng pháp nghiên cứu môi tr−ờng .
*Ph−ơng pháp thống kê: Ph−ơng pháp thống kê danh mục điều kiện môi tr−ờng là một ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến nguyên tắc chung là danh mục môi tr−ờng đã đ−ợc liệt kê, chúng tôi đã thống kê các thành phần môi tr−ờng trong khu vực khai thác nh− đất rừng, đất nông nghiệp , các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n−ớc mặt n−ớc ngầm, tài nguyên rừng, các thảm thực vật, không khi, đa dạng sinh học, giao thông, phát triển đân số, kinh tế - xã hội ... Trên cơ sở đó đánh giá định tính đ−ợc những tác động tích cực của hoạt động khai thác khoáng sản và những mặt tác động tiêu cực đối với các thành phần môi tr−ờng. Ph−ơng pháp này còn đ−ợc sử dụng trong quá trình phân tích các số liệu về môi tr−ờng vùng khai thác khoáng sản. Đặc biệt trong việc so sánh, đối chứng các kết quả nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau để thấy đ−ợc các biến đổi của môi tr−oừng d−ới tác động của hoạt động khai thác khoáng sản và tìm ra các mối quan hệ tác động của hiện t−ợng này đối với điều kiện tự nhiên , xã hội và nhân văn.
*Ph−ơng pháp Ma trận môi tr−ờng : Kết quả của việc đi khảo sát lộ trình, lấy mẫu n−ớc, mẫu đất, không khí, ... thu thập các số liệu về các thành phần môi tr−ờng, phân tích
tổng hợp các số liệu, để đánh giá các tác động tích cực và những tác động tiêu cực trong quá trình khai thác khoáng sản đ−ợc thể hiện ở ph−ơng pháp này. Nguyên tắc cơ bản của ph−ơng pháp ma trận là phối hợp sự liệt kê các hoạt động của một đề án với sự liệt kê những nhân tố môi tr−ờng có thể bị ảnh h−ởng trên một ma trận. Ma trận cho phép xem xét quan hệ nhân quả của những tác động. Những số liệu về các hoạt động của quá trình khai thác khoáng sản nh− dân số - nguồn lao động, các bãi thải , nguồn n−ớc thải,... các yếu tố môi tr−ờng nh−: môi tr−ờng đất, môi tr−ờng n−ớc, chất l−ợng n−ớc ngầm, hiện trạng rừng, thảm thực vật, hệ sinh thái miền núi, giao thông, sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, môi tr−ờng xã hội,... Trên cơ sở đó áp dụng ph−ơng pháp ma trận để định l−ợng hoặc định cấp những tác động .
*Ph−ơng pháp mô hình số: Tổng tác động của một ph−ơng án tính bằng hiệu số giữa tổng tác động lúc không thực hiện ph−ơng án với tổng tác động lúc có thực hiện ph−ơng án. Theo Leopold, tổng tác động đó đ−ợc tính theo công thức :
m m
E1 = ∑ Vi 1 x Wi 1 _ ∑ Vi 2 x Wi 2 . i = 1 i = 1
Vi 1 - Trị số chất l−ợng môi tr−ờng lúc đề án đ−ợc thực hiện ( ph−ơng án 1) Vi 2 - Trị số chất l−ợng môi tr−ờng lúc không thực hiện dự án ( Ph−ơng án 2) Wi 1 , Wi 2 - Trị số mức độ quan trọng theo ph−ơng án 1 và ph−ơng án 2 .