Phương pháp biểu đồ, đồ thị

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 42 - 89)

Sau khi thu thập số liệu, tính toán các chỉ tiêu cần so sánh, tôi sẽ dùng sử dụng phương pháp đồ thị đê tiếp tục phân tích. Thông qua các biểu đô, đồ thị chúng ta có thể dễ dàng so sánh các chỉ tiêu tài chính để đưa ra các kêt luận về tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại chi nhánh Phú Thọ. Đồng thời qua phương pháp này cũng giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận các chỉ tiêu, cũng như sự biến động của nó một cách rõ ràng nhất.

32

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ THỌ

(BIDV PHÚ THỌ)

3.1. Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Thọ

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triểncủa BIDV Phú Thọ

a. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển BIDV Phú Thọ

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) tên viết tắt (BIDV) được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của thủ tướng chính phủ, 50 năm qua BIDV đã có những tên gọi:

BIDV – chi nhánh Phú Thọ là một trong 118 chi nhánh BIDV, được thành lập ngày 27/05/1957 có trụ sở tại địa chỉ số 1167, đại lộ Hùng Vương, Phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Phú Thọ cũng gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của BIDV. Trong quá trình hoạt động và phát triển, BIDV Phú Thọ đã qua hai lần chia tách với những tên gọi:

+ Năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ, theo đó BIDV Vĩnh Phú (cũ) được tách ra thành BIDV Phú Thọ và BIDV Vĩnh Phúc.

BIDV Phú Thọ chính thức hoạt động kinh doanh như một ngân hàng thương mại đa năng kể từ ngày 01/01/1995 theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ mốc thời gian này, BIDV Phú Thọ bắt đầu huy động vốn từ dân cư, phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như: thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ các dịch vụ. Phạm vi lĩnh vực hoạt động của BIDV Phú Thọ bao gồm:

- Hoạt động huy đ - Hoạt động tín d

- Dịch vụ trung gian tài chính - Các hoạt động khác

b. Mô hình tổ ch

Hình 3.1

3.1.2. Hoạt động kinh doanh chi nhánh Phú Thọ

Từ khi thành lập đ luôn bám sát định hướ BIDV, triển khai các gi cũng như sự phát triển c kinh doanh trong từng giai đo

thế và uy tín trên địa bàn, kinh doanh hi 33 uy động vốn

ng tín dụng

trung gian tài chính ng khác

chức

3.1: Mô hình tổ chức BIDV Phú Thọ

(Nguồn: BIDV Phú Th kinh doanh tại NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt

p đến này, hoạt động kinh doanh của BIDV Phú th

ớng của toàn ngân hàng, phương hướng, m

n khai các giải pháp thích hợpvới sự biến đổi của thị n của nền kinh tế và đáp ứng được yêu cầu c ng giai đoạn cụ thể. Vì thế, BIDV Phú Thọ

a bàn, kinh doanh hiệu quả. Tổng nguồn vốn huy đ

n: BIDV Phú Thọ) ển Việt Nam - a BIDV Phú thọ ng, mục tiêu của ị trường tiền tệ u của mục tiêu đã tạo được vị n huy động đến

34

31-12-2014 của BIDV Phú Thọ đạt 2.360 tỷ đồng, tăng 16,6% so năm 2013 và hoàn thành 131% kế hoạch. Đáng ghi nhận là nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân có sự tăng trưởng tới 22% so đầu năm và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung trên địa bàn là 15,36%. Chi nhánh đồng thời duy trì tốt nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức và định chế tài chính. Gia tăng nguồn vốn huy động từ định chế tài chính thông qua dịch vụ thu hộ. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư có sự gia tăng tích cực, từ đó giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ các định chế tài chính. Thị phần huy động vốn được giữ vững và đạt 9,4%. Có thể nói, nguồn vốn huy động của BIDV Phú Thọ năm 2014 tăng trưởng hợp lý, cơ cấu nguồn chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo lập nền vốn bền vững.

Chủ động kế hoạch kinh doanh trên cơ sở lấy sử dụng vốn quy định kế hoạch huy động nguồn, Chi nhánh BIDV Phú Thọ đã bám sát và triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các nội dung chỉ đạo của BIDV về công tác tín dụng: Theo đó Chi nhánh đã tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường quản trị rủi ro, kiểm soát chất lượng đồng thời đẩy mạnh mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với các khách hàng tốt, các lĩnh vực ưu tiên và khách hàng bán lẻ theo định hướng của BIDV. Mặt khác, Chi nhánh tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn đối với các khách hàng doanh nghiệp nhằm sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; điều hành lãi suất linh hoạt theo kỳ hạn, theo khách hàng vừa đảm bảo đạt hiệu quả đồng thời đủ sức cạnh tranh trên địa bàn; sử dụng hiệu quả các gói gia tăng tín dụng của BIDV; tuyệt đối tuân thủ kỷ cương, kỷ luật trong công tác chỉ đạo điều hành tín dụng cả về phân cấp ủy quyền, quy chế, quy trình, giới hạn tín dụng, trần lãi suất cho vay, chính sách lãi suất đối với các lĩnh vực ưu tiên… Nhờ đó đã giúp Chi nhánh phát triển thêm nhiều khách hàng mới, trong đó có 60 khách hàng doanh nghiệp, đồng thời mở rộng thêm thị phần cho vay lên 11,3% so với 10% của năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

Thực hiện triệt để các giải pháp gia tăng tín dụng, BIDV Phú Thọ không chỉ đảm bảo giới hạn tín dụng được giao, tăng gần 30% so với đầu năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung trên toàn địa bàn (15,78%) mà chất lượng tín dụng của Chi nhánh cũng được đảm bảo. Ngay từ đầu năm, Chi nhánh đã đánh giá khả năng thu nợ gốc, lãi cụ thể chi tiết đến từng khách hàng và xây dựng biện pháp, giải pháp và lộ trình thực hiện thu nợ gốc, lãi đối với các khoản nợ xấu hoặc các khoản nợ có nguy cơ chuyển nhóm nợ xấu. Trong năm, Chi nhánh đã thu được 5,3 tỷ đồng nợ xấu và 76 tỷ đồng nợ nhóm II có nguy cơ chuyển nhóm nợ xấu; xử lý rủi ro tín dụng được 4,5 tỷ đồng; thu nợ hạch toán ngoại bảng hoàn thành 126% kế hoạch giao. Từ đó chất lượng tín dụng được kiểm soát quyết liệt với tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,24% trên tổng dư nợ.

Cùng với các chỉ tiêu chính đều vượt cao so với kế hoạch đề ra, năm qua BIDV Phú Thọ cũng đẩy mạnh các hoạt động nghiệp vụ như: dịch vụ, ngân hàng bán lẻ… Năm 2014, bằng nhiều giải pháp: Tư vấn, giới thiệu các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng, chính sách phí dịch vụ linh hoạt… BIDV đã dần nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ. Bên cạnh các sản phẩm mang lại nguồn thu chủ yếu như: Dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tài trợ thương mại BIDV cũng tập trung mở rộng các dịch vụ mới như: Dịch vụ thẻ, BSMS, Internet Banking… và triển khai các dịch vụ thu hộ tại điểm giao dịch: thu bảo hiểm xã hội, dịch vụ nộp thuế điện tử… Nhờ đó kết quả thu dịch vụ ròng của BIDV đạt tốt, tăng trưởng 14% so với năm trước và hoàn thành 100% kế hoạch giao. Ngoài ra hoạt động ngân hàng bán lẻ được duy trì ổn định, an toàn, bám sát các mục tiêu đề ra từ đầu năm và cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu bán lẻ.Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Thọ trong những năm gần đây qua các mặt hoạt động như sau:

36

a. Tình hình huy động vốn

Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả kinh doanh của NHTM. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, BIDV Phú Thọ đã xác định công tác huy động vốn là công tác trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn tiềm năng trong dân cư và các tổ chức.

Trong những năm gần đây, nhất là từ khi triển khai chương trình hiện đại hoá ngân hàng, công tác huy động vốn của BIDV Phú Thọ đã phát triển, đa dạng hoá với nhiều loại sản phẩm. Nếu như những năm trước đây công tác huy động vốn chủ yếu thông qua các sản phẩm tiền gửi thông thường với một số kỳ hạn thì đến nay BIDV Phú Thọ đã mở rộng, triển khai đa dạng các hình thức huy động vốn như tiền gửi tích luỹ, bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi, phương thức trả lãi linh hoạt... Bên cạnh đó, BIDV Phú Thọ còn thực hiện các chương trình khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền như tặng thẻ bảo hiểm, quà tặng, tiền mặt tương ứng với tỷ lệ số tiền gửi. Thực hiện các chương trình truyền thông để giới thiệu các chương trình, sản phẩm huy động vốn tới các tổ chức và tầng lớp dân cư. Vì vậy, nguồn vốn huy động của BIDV Phú Thọ không ngừng tăng trưởng qua các năm

37

Bảng 3.1: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2012 – 2014

Đơn vị tính: tỷ đồng; %

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tiêu chí Số dư % Số dư % So sánh với 2012 Số dư % So sánh với 2013 (tỷ đồng) (tỷ đồng) Chênh % (tỷ đồng) Chênh % lệch lệch Nguồn vốn huy động 1.829 2.013 184 10,1 2.024 11 0,54% Theo kỳ hạn + Ngắn hạn, KKH 1.627 89,0% 1.268 63,0% 359 -22,1% 68,87% 126 9,93% 1.394 + Trung, dài hạn 202 11,0% 745 37,0% 543 268,8% 630 31,12% -115 -15,43% Theo nhóm KH + ĐCTC 676 37,0% 457 22,7% -219 -32,4% 387 19,12% -70 -15,32% + TCKT 178 9,7% 298 14,8% 120 67,4% 250 12,35% -48 -16,10% + Cá nhân 975 53,3% 1.258 62,5% 283 29,0% 1.387 68,52% 129 10,25%

Theo loại tiền

+ Nội tệ 1.69 92,4% 1.845 91,7% 155 9,2% 1.884 93% 39 2,1%

+ Ngoại tệ 139 7,6% 168 8,3% 29 20,9% 140 7% 28 -16,7%

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh – BIDV Phú Thọ các năm 2012,2013,2014)

Đến 31/12/2014, huy động vốn bình quân là 1.333 tỷ đồng, tăng 29,7% so với năm 2013 và đạt 98,4% kế hoạch.

+ Huy động vốn cuối kỳ ĐCTC là 457 tỷ đồng, tăng 67,8% so với năm trước và đạt 126,8% KH

+ Huy động vốn cuối kỳ doanh nghiệp là 298 tỷ đồng, tăng 67,8% so với năm trước và đạt 68,2% KH

38

+ Huy động vốn cuối kỳ bán lẻ là 1,258 tỷ đồng, tăng 28,9% so với năm trước và đạt 102,7% KH

Đến 31/12/2014, huy động vốn cuối kỳ đạt 2.024 tỷ đồng, tăng 0,6% so với năm 2013, đạt 93,3% kế hoạch năm, huy động vốn bình quân đạt 1,936 tỷ đồng, tăng 5,6% so với năm 2013 và đạt 88% kế hoạch năm. Cơ cấu huy động vốn chuyển biến theo hướng tiếp tục gia tăng sự ổn định ( tiền gửi tăng trưởng các kỳ hạn dài hơn) và nâng cao hiệu quả huy động. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư có sự gia tăng.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo nhóm khách hàng:

+ Huy động vốn cuối kỳ khách hàng ĐCTC đạt 387 tỷ đồng, giảm 15,3% so với đầu năm, đạt 92% kế hoạch năm. Chiếm tỷ trọng 19% trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là nguồn huy động vốn lớn nhất của BIDV Phú Thọ

+ Huy động vốn cuối kỳ khách hàng doanh nghiệp đạt 250 tỷ đồng, giảm 16% so với đầu năm và tăng trưởng âm so với năm 2013. Chiếm tỷ trọng 12% trong tổng nguồn vốn huy động

Về cơ cấu nguồn vốn theo tiền tệ:

+ Huy động vốn cuối kỳ nội tệ đạt 1.884 tỷ đồng, tăng 2,1% so đầu năm và chiếm tỷ trọng 93% trong tổng nguồn vốn huy động.

+ Huy động vốn cuối kỳ ngoại tệ đạt 140 tỷ đồng, giảm 16,7% so đầu năm và chiếm tỷ trọng 7% trong tổng nguồn vốn huy động,

Tuy nhiên, các chỉ tiêu huy động vốn đạt thấp so với kế hoạch giao, bao gồm cả chỉ tiêu số dư bình quân (hoàn thành 88%) và số dư cuối kỳ ( hoàn thành 7%). Năm 2014, thị phần huy động vốn của Chi nhánh so với địa bàn là 9,76%, giảm 1,72% so với năm 2013. Nguồn vốn huy động phụ thuộc nhiều về một số khách hàng lớn, trong đó chủ yếu là các định chế tài chính, do đó khi sụt giảm nguồn vốn từ những khách hàng này sẽ ảnh hưởng lớn đến

39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổng nguồn vốn huy động. Năm 2014 hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tốc độ luân chuyển vốn chậm nên việc nguồn vốn huy động từ các khách hàng doanh nghiệp giảm mạnh. Những thay đổi trong chính sách huy động vốn của BIDV trong năm 2014 ảnh hưởng nhiều đến huy động vốn dân cư của Chi nhánh, sức cạnh tranh thấp nên việc duy trì và mở rộng khách hàng, gia tăng tiền gửi gặp nhiều khó khăn.

b. Tình hình cho vay

Đối với các NHTM ở Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng vẫn là một nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu. Đối với BIDV nói chung và BIDV Phú Thọ nói riêng cũng không nằm ngoài điểm chung đó. BIDV Phú Thọ xác định tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Do vậy, BIDV Phú Thọ luôn bám sát các chủ trương, định hướng của BIDV trong mở rộng phát triển, tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh cơ chế, quy trình, quy định thể lệ chế độ của ngành. Tốc độ tăng trưởng và chất lượng hoạt động tín dụng của BIDV Phú Thọ có bước phát triển tốt. Quy mô cho vay đối với nền kinh tế được mở rộng nhưng chất lượng tín dụng vẫn được kiểm soát chặt chẽ.

Với đường lối mở rộng tín dụng chắc chắn và hiệu quả, doanh số cho vay và thu nợ của BIDV Phú Thọ tăng trưởng khá chậm rãi. Tỷ trọng vay ngắn hạn luôn ở mức cao (trên 95%) và có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn 2011 - 2013. Như vậy vòng quay vốn sẽ tăng lên và giảm thiểu rủi ro.

BIDV Phú Thọ thực hiện tăng trưởng tín dụng gắn liền với kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng, tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tập trung tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể... nâng tỷ trọng cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay bán lẻ, cho vay có tài sản bảo đảm và giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.

40

Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2012 - 2014

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số dư (Tỷ đồng) % Số dư (Tỷ đồng) % So sánh với 2012 Số dư (Tỷ đồng) % So sánh với 2013 CL % CL % Dư nợ tín dụng 1.686 2.054 368 21,8% 2.33 5 281 13% Theo kỳ hạn - Ngắn hạn 1.183 70,2% 1.479 72,0% 296 25,0% 1.70 5 73% 226 15,3% - Trung, dài hạn 503 29,8% 575 28,0% 72 14,3% 630 27% 55 9,6% Theo nhóm KH - Doanh nghiệp 1.384 82,1% 1.664 81,0% 280 20,2% 1.81 5 77,7% 151 9,1% - Cá nhân 302 17,9% 390 19,0% 88 29,1% 520 22.3% 130 33,3% Theo loại tiền

- Nội tệ 1.533 90,9% 1.922 93,6% 389 25,4% 2.15

4 92,2% 232 12,2%

- Ngoại tệ 153 9,1% 132 6,4% -21 -13,7% 181 7,8% 49 37,1%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết - BIDV Phú Thọ 2012 – 2014)

Dư nợ tín dụng hàng năm đều tăng, chiếm tỷ trọng lớn là nợ ngắn hạn chiếm đến 73% năm 2014. Tuy nhiên khách hàng chủ yếu của BIDV lại là khách hàng doanh nghiệp, tỷ trọng chiếm 77,7%. Có thể thấy nguồn khách hàng chủ yếu của BIDV là các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. So với nguồn vốn huy động, thì dư nợ tín dụng của BIDV Phú Thọ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã tích cực và

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 42 - 89)