BẢNG CAREER FRAMEWORK

Một phần của tài liệu dự án thông tin việc làm ngành công nghệ sinh học (Trang 26)

1. Giới thiệu

Career Framework là một công cụ giúp ta hiểu rõ và định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Cấu trúc cơ bản như hình trên.

74.90% 21.34% 3.76% Dự định sau khi du học Trở về Việt Nam Không trở về Việt Nam Khác

Phần trên cùng thể hiện các công việc ( hướng đi ) mà những ai học về CNSH có thể làm, chia làm 2 nhóm là:

Ngành

nghề Marketing Bán hàng Tư vấn Đào tạo

Chuyên gia CNSH

Dịch vụ

khách hàng Dự án

 Nhóm Công Nghệ: chuyên gia , dự án…..

 Nhóm kinh doanh : như Marketing, Sales,…..

Phần giữa thể hiện các lĩnh vực chuyên sâu của từng công việc (hướng đi)

Chuyên ngành Nhân viên t iếp thị Truyền thô ng Chiến lư ợc Quản lý Trự c tuyến Trự c tiếp Quản lý Sản phẩm , thiết bị Nghiệp vụ Cơ sở gi áo dục

Phần cuối thể hiện các level (cấp độ mà công việc yêu cầu ). Gồm tổng cộng là 7 levels . Ở đây nhóm chỉ thực hiện ở ba mức level đầu tiên .

Các level phải được phân chia rõ ràng theo năng lực. Trong đó :

 Level 1:

Chỉ có kiến thức cơ bản về chuyên ngành.

Cần cố gắng để phát triển kỹ năng cá nhân để có thể định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

Chỉ có thể làm việc dưới sự hướng dẫn chi tiết và giám sát của cấp trên.

 Level 2:

Cần tiếp tục cố gắng để hoàn thiện các kỹ năng cá nhân và định hướng để phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

Vẫn làm việc dưới sự hướng dẫn của cấp trên nhưng không cần chi tiết như level 1.

 Level 3:

Đã hoàn thiện về kiến thức cũng như các kỹ năng cần thiết để có thể trở thành 1 chuyên gia.

Cần tiếp tục cố gắng để nâng cao các kỹ năng cá nhân, họ đãđịnh được hướng để phát triển nghề nghiệp.

Có thể hoàn thành các công việc được giao một cách độc lập. Level 1 – Level 3 :

Level càng cao, kỹ năng cá nhân càng hoàn thiện.

Là khoảng thời gian quan trọng để định hướng phát triển nghềnghiệp cho bản thân.

Đây là giai đoạn để hoàn thiện kiến thức cũng như các kỹ năng làm việc cơ bản của bản thân, đồng thời quan trọng nhất là rèn luyện khả năng làm việc trong 1 nhóm.

2. Ích lợi đối với sinh viên

- Chúng ta đã biết, việc xác định được lộ trình nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp sớm sẽ giúp sinh viên thiết lập mục tiêu và lập kếhoạch hoàn thành mục tiêu này, đồng thời dự đoán được những khó khăn có thể xảy ra và lên những giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, trong thực tế, có rất nhiều sinh viên gần như chưa xác lập được mục tiêu hoặc thậm chí là không biết tương lai mình sẽ làm gì. Điều đó rất nguy hiểm và là một trong những nguyên nhân chính khiến các bạn không có khả

năng phát triển nghề nghiệp.

- Career Framework sẽ giúp các bạn sinh viên một phần bằng cách cung cấp chi tiết về những công việc liên quan đến chuyên ngành các bạn đang học. Qua đó các bạn sinh viên có thể lựa chọn hướng đi phù hợp với bản thân nhất.

- Bên cạnh đó, ITSS còn nêu rõ các yêu cầu về từng lĩnh vực cụ thể thông qua bảng các levels, từ đó các bạn sinh viên có thể dễ dàng đặt ra mục tiêu cho bản thân, định hướng tập

trung vào những kỹ năng cần thiết cho lĩnh vực mình đã chọn để có thể phát triển nghề nghiệp sau này.

- Tóm lại, lợi ích của Career Framework đối với sinh viên là :

 Tìm hiểu về các hướng đi của 1 chuyên ngành và lựa chọn cho mình hướng đi thích hợp nhất

 Hoàn thiện các kỹ năng làm việc cần thiết

 Hỗ trợ định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Một nhân viên trong công ty có thể lựa chọn các hướng đi :

 Kỹ sư chuyên sâu( thuần chuyên môn): Yêu cầu kiến thức chuyên môn tốt.

 Kỹ sư tư tấn về kỹ thuật, sản phẩm ( Sale): Có kiến thức nền tảng về kỹ thuật và có kỹ năng tốt.

 Quản Lý: Ngoài có kiến thức kỹ thuật khá và có kỹ năng quản lý tốt và các kỹ năng khác.

 Kỹ sư cầu nối: Ngoài việc làm các việc về kỹ thuật thì các kỹ sư này phải biết các ngôn ngữ khác để thông dịch viên cho cho công ty. Công việc chính của họ là thông dịch viên. Vị trí này thì đa số chỉ áp dụng cho các công ty nước ngoài .

 Nhưng bắt đầu để phát triển theo các hướng đó thì các nhân viên phải có

 nền tảng là nhân viên kỹ thuật(technical worker), tức là phải có kiến thức và

 kỹ năng cơ bản(level 1, 2 tuy công ty yêu cầu) để phát triển lên.

- Các bạn có thể thấy mỗi hướng đi sẽ có các mức level khác nhau tuy vào nhu cầu nhân lực của mỗi hướng nhiều hay ít.Nhưng mức level của các hướng sẽ không phân biệt, có thể level 6 của kỹ sư chuyên sâu thì có thểbằng level 7, 8 của quản lý.Tuy vào các công việc quan trọng,vị trí quan trọng thì mức lương của các hướng đi sẽ khác nhau, như kỹ sư chuyên sâu thì làm những công việc quan trọng mà các kỹ sư bình thường không làm được và góp phần đóng góp doanh thu cho công ty lớn. Hoặc kỹ sư cầu nối ngoài việc làm bên kỹ thuật thì họ phải biết thêm các ngôn ngữ khác đểphiên dịch nên mức lương của kỹ sư cầu nối rất cao.

- Từ các hướng đó sau này họ phát triển lên các chức vụ có thể đạt tới là : phó tổng giám đốc và tổng giám đốc(CEO).

- Các bạn có thể thấy trên hình thì không nhất định chúng ta phải đi theo một hướng, nhân viên có thể thử sức và làm được các hướng khác nhau cũng như các công việc và vị trí khác nhau khi họ đủ các yêu cầu mà các công việc đó yêu cầu nhân viên phải có được.

Từ đó thì chúng ta thấy hướng đi cho mỗi nhân viên trong công ty rất đa dạng, tuy vào năng lực mỗi nhân viên về kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm kỹ năng thì nhân viên có thể phát triển theo các hướng đó và có thểlàm được nhiều ngành khác nhau.

Hầu hết các nhân viên mới vào làm thì ở mức level cơ bản(level 1 or 2) nhưng nó là nền tảng giúp bạn phát triển triển mình hơn với những kiến thức và kỹ năng đã có.

- Họ sẽ phát triển nhân viên theo 2 hướng nhưng nền tảng là từ một nhân viên kỹ thuật tùy vào kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực của bạn, từ đó họ sẽ định cho bạn đi lên theo 2 hướng:

 Thuần chuyên môn:kỹ thuật chuyên sâu, đòi hỏi có kiến thức về kỹthuật phải chuyên sâu.

 Không thuần chuyên môn: quản lý, sale, marketing, đòi hỏi bạn phải có kiến thức nền tảng về kỹ thuật và có các kỹ năng tốt và kinh nghiệm.

- Tùy vào nhu cầu nguồn nhân lực của mỗi công việc, thì các level của mỗi bộ phận sẽ khác nhau, có nhiều hay ít level nhưng các level nhiều hay ít thì đánh giá của các level bạn đều giống nhau. Không phải level cao của công việc này thì có trình độ cao hơn level thấp hơn của công việc kia. Do công việc kia có nhiều nhân lực hơn thì cần chia nhỏ level để dễ quản lý.

- Đa số các level các doanh nghiệp đều có mức yêu cầu riêng nhưng đều dựa trên trình độ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm, kỹ năng để đánh giá. Tuy vào công việc nào thì nó sẽ ưu tiên cho yếu tố nào cần thiết trước như môn làm nhân viên kỹ thuật chuyên sâu thì cần phải có trình độ chuyên môn trước, còn bộ phận sale thì cần kỹ năng và kinh nghiệm trước..nhưng các yếu tố còn lại vẫn bổ trợ cho cho công việc họ. Ở mỗi cấp độ khác nhau thì yêu cầu cũng khác nhau, ở level cao thì phải có yêu cầu cao hơn. Tuy doanh nghiệp áp

dụng khác nhau, thì bạn phải trải qua các dự án, thử thách của công ty để vượt qua các level, level càng cao thì thử thách, dự án càng khó.

- Các mức level này không có thời gian cố định, mà tuy dự án và năng lực của nhân viên. Nhân viên có tăng lên các level trong thời gian ngắn cũng có thể một level mà tăng lên thời gian dài hoặc đứng tại chỗ.

Dựa vào bảng career framework sinh viên có thể : • Lựa chọn cho mình hướng thích hợp nhất.

• Biết được các kỹ năng cần thiết để có thểphát triển nghề nghiệp. => Hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho tương lai

Doanh Nghiệp

• Đánh giá chính xác hơn về thực lực của nhân viên. • Xây dựng, thiết lập bộ máy làm việc hiệu quả. • Đánh giá về vị thế của công ty.

=> Hỗ trợ về quản lý nhân sự cũng như định hướng mở rộng cho tương lai

Cuối cùng ta có thể thấy career framework áp dụng cho hai đối tượng cá nhân hay doanh nghiệp thì mục đích chính là định hướng nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp cho cá nhân và nhân viên.

Ngành nghề Marketing Bán hàng vấn Đào tạo Chuyên gia CNSH Dịch vụ khách hàng Dự án Chuyên ngành Nhân viên t iếp thị Truyền thô ng Chiến lư ợc Quản lý Trự c tuyến Trự c tiếp Quản lý Sản phẩm , thiết bị Nghiệp vụ Cơ sở gi áo dục Công ty , doanh n ghiệp Động vật Thự c vật

Di truyền Vi sinh vật Môi trư

ờng Bộ phận ki nh doa nh Bộ phận kĩ thuật Chiến lư ợc Nghiên cứ u ph át triển s ản phẩm Chuyển gia o công ngh ệ Quản lý dự án Level 3 Level 2 Level 1 V. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang đứng trước ngã ba đường, bạn đang muốn bước vào một con đường nào đấy nhưng ngần ngại chưa biết có nên bước vào hay không? Bạn đang học đại học và đang tìm kiếm lĩnh vực mình thích? Bạn sẽ làm gì? Bạn sẽ là ai trong cuộc đời? Đã bao lâu rồi từ lúc bạn hỏi mình muốn làm gì khi lớn lên?

Khi bạn đang đứng trên một con tàu lênh đênh trên đại dương, thật là khủng khiếp khi bạn không hề biết con thuyền đó đang đi về đâu và đi về hướng nào? Lúc đó bạn phải làm thế nào? Ai là người sẽ cho bạn biết con thuyền đang đi về đâu. Nếu bạn được giao chức vụ thuyền trưởng trên tàu, bạn sẽ lái con tàu đó đi về đâu? Bạn phải cần gì để đi đưa con tàu cập bến, bạn phải làm gì để các thủy thủ của bạn luôn tin tưởng và sát cánh cùng bạn vượt qua đại dương. Điều tôi muốn nói ở đây là gì? Khi bạn là một lãnh đạo trong một tổ chức, nếu như bạn nói với nhân viên bạn không biết tổ chức của mình đang đi về đâu thì tôi không biết phải nói như thế nào về viễn cảnh của tổ chức bạn trong tương lai. Điều này giống như thuyền trưởng và các thủy thủ trên tàu không biết đi về đâu giữa đại dương vậy. Lúc đó chỉ có thể dựa vào sự may mắn mới có thể vượt bão tố để đưa tàu cập bến. Một người lãnh đạo giống như vị thuyền trưởng vậy? Bạn phải luôn sáng suốt để có thể dẫn dắt tổ chức của mình đi đúng hướng, về bến an toàn và tiếp tục chinh phục hàng ngàn bến bờ khác. Bạn là một con người trẻ , bạn chọn cho mình mơ ước trở thành nhà khoa học với nhiều bằng sáng chế, hay là một nhà quản trị kinh tế trong tương lai. Bạn đã chuẩn bị gì cho ước mơ của bạn. Hôm nay bạn chọn theo học ngành Công nghệ sinh học, điều đó có đủ chưa. Bạn sẽ trở thành nhà khoa học tài ba sau khi học xong đại học không? Bạn có biết không? Bạn chính là một thuyền trưởng đấy, bạn chính là một nhà lãnh đạo đó. Điều mà bạn lãnh đạo chính là cuộc đời của bạn, bạn phải xác định đúng mục tiêu của cuộc đời mình giống như một thuyền trưởng đang lái con tàu để đưa những mục tiêu của mình cập bến. Bất cứ một tổ chức nào thì vị trí và vai trò của nhà lãnh đạo luôn rất quan trọng. Bất cứ ai cũng muốn mình sẽ trở thành người lãnh đạo tài ba. Đó là những con người rất xuất sắc, trong họ hội tụ rất nhiều yếu tố; kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật ứng xử . Họ có thể trải qua rèn luyện, trải qua thực tế để tích tụ kiên thức của mình. Họ góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn . Xã hội càng thay đổi, việc học kiến thức bằng thực tiễn sẽ không còn phù hợp nữa, bạn có sẵn sàng bỏ ra một khoảng thơi gian khá dài để trải nghiệm thực tiễn không? Có một phương pháp ta có thể rút ngắn được thời gian tích tụ kiến thức trong thời đại ngày nay, đó là học từ sách. Sách là nơi tích tụ vô vàng kiến thức trong quá khứ mà ta có thể đúc kết kinh nghiệm. Là kho tàng kiên thức vô giá mà bạn có thể đầu tư, và dĩ nhiên bạn cũng phải biết cách vận dụng kiến thức đó trong thực tế, nếu không bạn sẽ không được gì cả. Nhưng một thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, rất nhiều bạn sinh viên học đại học không vận dụng được kiến thức

vào thực tiễn trong công việc, và họ phải mất một khoảng thời gian để tích lũy kinh nghiệm, một hạn chế rất nhiều đã cản trở họ thăng tiến. Và rất nhiều doanh nghiệp kêu thiếu nhân sự. Kiến thức bạn không vận dụng được hay bạn chọn sai công ty? Làm thế nào để doanh nghiệp tại Việt Nam và sinh viên mới tốt nghiệp ra trường có thể hòa nhập với nhau? Lí do là gì đã khiến họ không thể nắm bắt được công việc? Làm thế nào để khắc phục tình trạng đó? Với niềm đam mê phát triển nghề nghiệp của mình, chúng tôi tiến hành tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, để giải quyết được hai vấn đề sinh viên công nghệ sinh học cần chuẩn bị những gì để có thể khắc phục được tình trạng trên và thăng tiến nhanh hơn trong sự nghiệp của mình. Mời bạn tham khảo một số yêu cầu mà mà chúng tôi cho là cần thiết cho hành trang vào đời mỗi chúng ta.

1. Kiến thức chuyên môn hiện đại

Đó không chỉ là kiến thức của nhà trường mà còn là kiến thức thực tế, phải tự cập nhật liên tục suốt đời. Kiến thức chuyên môn hiện đại là nền tảng để có suy nghĩ hiện đại, từ đó lao động tiên tiến, hợp thời.

Trong cuộc sống rất cần kiến thức chuyên môn, phải có một nghề nhất định để sống và góp phần vào việc tạo ra của cái cho xã hội để tồn tại. Nhưng để phân biệt được những vấn đề xảy ra xung quanh ta thì lại cần đến kiến thức chung bằng con đường tự học Tự học không chỉ là xem sách mà phải biết so sánh cái viết trong sách với thực tế cuộc sống, biết so sánh cái khoa học với cái không khoa học, biết liên hệ giữa các môn khoa học. Không nên sợ bất đồng ý kiến với người khác không nghiên cứu cái chung chung, mà phải nghiên cứu vấn đề đang được tranh luận - những vấn đề chủ yếu của thời đại, mở rộng tầm nhìn cho bản thân. Không có trở ngại nào ngăn cản được việc phổ biến và tiếp thu kiến thức trong cuộc sống cần phải có đấu tranh và cái gì đoạt được trong đấu tranh mới thực sự là của mình không có vinh quang nào lại không khó khăn đối với những người chỉ nghĩ tới chức vụ, tới vinh quang mà không biết vượt khó khăn thì không thể có vinh quang thực sự: có năng khiếu mà không có công rèn luyện, học tập để phát triển năng khiếu thì nó cũng mai một đi. nên luyện cho mình có lòng ham mê học và đọc sách, càng đọc được nhiều càng tốt. Phải biết đối chiếu kiến thức đã học được với

trong phương pháp đọc sách, mà phải biết xúc cảm, rung động trước từng câu từng chữ, biết biến chúng thành vật sống trong mối quan hệ chung. Vì vậy, chúng ta nên đọc sách văn học

Một phần của tài liệu dự án thông tin việc làm ngành công nghệ sinh học (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)