II. Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển (phơ tơ một vài trang) để HS làm BT2,3 I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T tiếng rường, viết hoa chữ cái ở
tiếng Sơn. -HS đọc và quan sát cách viết trong SGK. -HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Ghi nhớ Khoảng 3’-4’ -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nĩi lại phần ghi nhớ. -GV chốt lại một lần nữa ghi nhớ.
-Nhiều HS nhìn sách đọc ghi nhớ.
-Một số HS nĩi lại phần ghi nhớ khơng cần nhìn sách.
HĐ 5 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: BT yêu cầu các em phải viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét + chữa lỗi cho các em (nếu HS viết sai).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS viết ra giấy nháp.
-Một số HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình.
-Lớp nhận xét.
HĐ 6 Làm BT2 Khoảng 7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: BT yêu cầu các em ghi đúng tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị trấn, thành phố) của em.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và khẳng định những kết quả
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc vào giấy nháp hoặc VBT.
-3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình. -Lớp nhận xét.
đúng. Những bài cịn làm sai, GV chữa lại cho đúng.
HĐ 7 Củng cố, dặn dị:2’
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ để khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam sao cho đúng.
Tuần: 7 Ngày / 9 /2011 Tiết : 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam.
-GD thực hành tốt khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to.
- 1 bản đồ địa lí Việt Nam to + 4 bản đồ địa lí Việt Nam cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ Kiểm tra 2 HS
+ HS 1: Em hãy nhắc lại quy tắc tên người,
tên địa lí Việt Nam!
+ HS 2: Em hãy lấy 1 VD về cách viết tên
người, 1 VD về cách viết tên địa lí Việt Nam.
-GV nhận xét + cho điểm.
-Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tiếng đĩ. -HS viết trên bảng lớp.
HĐ 2 Giới thiệu bài (1’)
Các em đã được học về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam ở tiết LTVC trước. Trong tiết học hơm nay, các em vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa đĩ để làm một số bài tập.
HĐ 3 Làm BT1 Khoảng 15’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc bài ca dao. -GV giao việc: theo nội dung bài.
-Cho HS làm bài. + Cả lớp làm vào vở
+ Phát 3 tờ giấy to cho 3 HS làm.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại bài ca dao + đọc chú giải.
-HS làm bài.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hàng Bồ,Hàng Bạc,Hàng Gai,Hàng Thiếc,Hàng Hải,Mã Vĩ,Hàng Giày,Hàng Cĩt,Hàng Mây,Hàng Đàn,Phúc Kiến,Hàng Than,Hàng Mã,Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng Đồng,Hàng Nĩn,Hàng Hịm,Hàng Đậu,Hàng Bơng,Hàng Bè,Hàng Bát,Hàng Tre,Hàng Giấy,Hàng The,Hàng Gà -HS chữa trong tập những từ viết cịn sai. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 12’ Bài tập 2: Trị chơi du lịch
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: (GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp).Các em cĩ hai nhiệm vụ,một là phải tìm trên bản đồ các tỉnh,thành phố vừa tìm được.Hai là,phải tìm và viết đúng những danh lam,thắng cảnh,di tích lịch sử nổi tiếng.
-Cho HS thi làm bài: (GV phát 4 bản đồ nhỏ + bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhĩm)
-Cho HS trình bày.
-GV + HS cả lớp đọc kết quả (nhĩm nào viết được nhiều và viết đúng chính tả)nhĩm đĩ thắng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài. -4 nhĩm dán bài làm của mình lên bảng lớp. HĐ 5 Củng cố, dặn dị Khoảng 5’ GV nhận xét tiết học + khen những nhà du lịch giỏi.
-Yêu cầu HS về học thuộc quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam.
-Xem trước BT3 (Trị chơi du lịch…),(Tiết LTVC tuần 8,tranh 79,SGK),tìm trên bản đồ thế giới hoặc hỏi người lớn để biết tên nước hoặc thủ đơ một số nước.
Tuần: 8 Ngày: /10 / 2011 Tiết :15 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nắm được quy tắc viết tên người,tên địa lí nước ngồi.
2- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người,tên địa lí nước ngồi phổ biến,quen thuộc
-GD thực hành tốt khi viết.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
- Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trị du lịch.Một nửa số thăm ghi tên thủ đơ,nửa kia ghi tên một nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ Kiểm tra 2 HS: GV đọc cho HS viết.
+ HS 1:
Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đơng Xuất,mía đường tỉnh Thanh
Tố Hữu + HS 2:
Chiếu Nga Sơn,gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định,lụa hàng Hà Đơng
Tố Hữu
-GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên viết trên bảng lớp.(cả tên tác giả.)
HĐ 2 Giới thiệu bài (1’)
Tiết học hơm nay sẽ giúp các em nắm được quy tắc viết tên người,tên địa lí nước
ngồi;biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng những tên người,tên địa lí nước ngồi phổ biến,quen thuộc.
HĐ 3 Làm BT3 Phần nhận xét (3 bài)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: BT1 cho một số tên
người,tên địa lí nước ngồi.Nhiệm vụ của các em là phải đọc được,các em nghe cơ đọc mẫu một lần (GV đọc mẫu). -Cho HS đọc tên người,tên địa lí.
-GV nhận xét.
-Một số HS đọc tên người,tên địa lí đã ghi ở BT1.
-HS nhận xét.
HĐ 4 Làm BT2( 4’)
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải nêu được nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngồi.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân. -Một vài HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
H:Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H:Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
-Lớp nhận xét.
-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
-Giữa các tiếng trong cùng bộ phận cĩ gạch nối.
HĐ 5 Làm BT3 (3’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại: cách viết giống như tên riêng Việt Nam: tất cả viết tiếng đều viết hoa.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại tên người,tên địa lí ở BT3 + làm bài.
-Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét.
HĐ 6 Ghi-nhớ (3’)
-Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học. -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ.
-2,3 HS đọc phần ghi nhớ,cả lớp đọc thầm.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 1.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 2.
HĐ 7 Làm BT1 (5’) Phần luyện tập (3 bài tập)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: theo nội dung bài.
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ác-boa,Lu-I Pa-xtơ,Ác-boa,Quy-dăng-xơ. H:Đoạn văn viết về ai?
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân vào vở. -3 HS làm bài vào giấy.
-HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày. -Lớp nhận xét.
-Viết về Lu-i Pa-xtơ.
HĐ 8
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: BT2 cho một số tên riêng nhưng viết cịn sai.Các em viết lại những tên riêng đĩ cho đúng quy tắc.
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. -3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán lên bảng kết quả bài làm.
HĐ 9 Làm BT3 4’
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc: Bây giờ chúng ta sẽ thi chép đúng tên nước với tên thủ đơ của nước ấy.Chúng ta sẽ thi dưới hình thức tiếp sức,cơ sẽ phát cho 4 nhĩm bảng tên của các nước.Các em sẽ tiếp sức viết tên thủ đơ của các nước vào bên cạnh tên nước.
-Cho HS thi.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả điền đúng. -HS KG trả lời. -Các nhĩm theo hiệu lệnh làm bài. -Lớp nhận xét. HĐ 10 Củng cố, dặn dị 3’
H:Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ!
-GV nhận xét tiết học + khen những nhà du lịch giỏi.
-Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh trong BT3,về nhà viết tiếp.
-1 HS nhắc lại.
Tuần: 8 Ngày: /10 / 2011 Tiết : 16 Dấu ngoặc kép
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cách viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét). - 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập). - Tranh, ảnh con tắt kè (nếu cĩ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1 KTBC 4’
Kiểm tra 3 HS
+ HS 1: Em hãy nêu cách viết tên người,
tên địa lí nước ngồi.
+ HS 2 + HS 3: GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc 5 tên người, tên địa lí nước ngồi cho HS viết trên bảng lớp.
-HS nhắc lại.
-2 HS viết trên bảng lớp 5 tên người, tên địa lí nước ngồi. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’)
Trong khi viết, dấu ngoặc kép cũng đĩng một vai trị rất quan trọng. Chính vì thế, trong tiết học hơm nay, cơ sẽ giúp các em thấy được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc
kép trong khi viết.
HĐ 3 LÀm BT1 Khoảng 4’ Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
-GV giao việc: theo nội dung bài. -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả. GV dán giấy khổ to cĩ chép sẵn BT1.
-GV nhận xét + chốt lại:
• Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc kép khơng lời nĩi của Bác Hồ.
• Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật. Đĩ cĩ thể là:
+ Một từ hay cụm từ “người lính …”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. +Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tơi chỉ
cĩ một ham muốn …” -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS làm bài. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 4’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS suy nghĩ,chuẩn bị câu trả lời.
H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
H:Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm?
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
• Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. • Dấu ngoặc kép được dùng phổi hợp với
dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS chuẩn bị. -HS trả lời. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. • Trong khổ thơ,từ lầu được dùng với ý
nghĩa: gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ
lầu để đề cao giá trị của cái tổ đĩ.
• Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.
được dúng để đánh dấu từ lầu là từ được dúng với ý nghĩa đặc biệt.
HĐ 6 Ghi-nhớ
-4’Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-GV cĩ thể cho HS nêu nội dung ghi nhớ khơng nhìn sách.
-3 HS đọc.
-HS xung phong phát biểu.
HĐ 7 Làm BT1 Khoảng 4’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. -GV giao việc:BT cho một đoạn văn và yêu cầu các em tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn đĩ.
-Cho HS làm bài.GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là:“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” và “Em đã nhiều lầm giúp đỡ mẹ…mùi soa.”
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm bài cá nhân.4 HS lên gạch dưới lời dẫn trực tiếp trên 4 tờ giấy chép sẵn bài tập.
-Lớp nhận xét.
HĐ 8
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải trả lời:Cĩ thể đặt những lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dịng sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng?Vì sao?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài bằng trả lời câu hỏi.
H:Cĩ thể đặt những lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dịng,sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng?Vì sao?
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. • Khơng thể viết xuống dịng và gạch
ngang đầu dịng.
• Vì đĩ khơng phải là lời đối thoại trực tiếp.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. -HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở).
HĐ 9
-Cách làm: Tiến hành các bước như ở BT2. Lời giải đúng:
a/Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vơi vữa” b/“trường thọ”,“đoản thọ”.
GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Tuần:9 Ngày: /10 / 2011 Tiết : 17 Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ.
2- Bước đầu phân biệt được những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
3- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ. -GDHS có những ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một tờ giấy to kẻ bảng để các nhĩm thi làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1 KTBC
-5’Kiểm tra 3 HS.
+ HS 1: Em hãy nêu nội dung cần ghi
nhớ ở bài Dấu ngoặc kép.
+ HS 2 + HS 3: Mỗi em cho một ví dụ
về một trường hợp sử dụng dấu ngoặc kép.
-GV nhận xét + cho điểm.
-“Dấu ngoặc kép thường được dùng … dấu hai chấm.”
-“ Dấu ngoặc kép cịn được dùng … ý nghĩa đặt biệt.”
-2 HS ghi ví dụ lên bảng lớp.
HĐ 2 Giới thiệu bài(1’)
Các em đã biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ qua các bài đã học ở