- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay
3/ Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước VN?
giáo của Đảng và Nhà nước VN?
- Xuất phát từ các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo và giải quyết các vấn đề tôn giáo.
+ Bản chất của tôn giáo: tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hóa của con người.
+ Nguồn gốc của tôn giáo: nguồn gốc kinh tế- xã hội; nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý, tình cảm.
+ Tính chất của tôn giáo: tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị. - Việc đề ra chính sách tôn giáo xuất phát từ phương pháp giải quyết tôn giáo của chủ nghĩa Mác- Lênin
+ Về thái độ của người cộng sản đối với tôn giáo: thừa nhận sự tồn tại khách quan của tôn giáo trong những điều kiện lịch sử cụ thể và không có thái độ xem thường hoặc phủ nhận nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người có đạo.
+ Về những bài học lịch sử trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: không thuần túy về tư tưởng trong giải quyết các vấn đề tôn giáo; không tả khuynh hoặc hữu khuynh trong giải quyết các vấn đề tôn giáo.
+ Những vấn đề mang tính nguyên tắc trong giải quyết vấn đề tôn giáo: Một là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới.
Hai là, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo.
Ba là, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Bốn là, cần phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo.
- Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo như: tư tưởng về đoàn kết lương giáo; về tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo và đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo,…
* Cơ sở thực tiễn:
+ Tôn giáo phát triển mạnh + Xuất hiện tôn giáo mới, tà giáo
+ Xung đột dân tộc, sắc tộc và tôn giáo
- Trong nước:
+ Tôn giáo phát triển mạnh
+ Vấn đề tôn giáo và dân tộc diễn biến phức tạp + Đời sống tâm linh tinh thần có nhiều biến động