Nhiệm vụ:
Xử lý nước thải bậc 3, sau khi nước thải đã được xử lý hoá lý và xử lý sinh học. Hồ tuỳ nghi có tác dụng xử lý chất hữu cơ, N,P, hấp thụ kim loại nặng có ở trong nước thải.
Tính toán:
Bảng 4.11 Giá trị tiêu chuẩn thiết kế Hồ sinh học Thông số Giá trị
Chiều sâu, m 1.0 – 2.5
Thời gian lưu thuỷ lực, ngày 7 - 50
Tải trọng hữu cơ, g. m2.ngày 2 - 10
Hiệu quả xử lý BOD, % 70 - 95
Nhiệt độ, oC 20
Hàm lượng căn lơ lửng trong nước thải ra, mg/l
100 - 350
Hình dạng bể Hình chữ nhật,
SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phượng 41 Thông số đầu vào: Q = 970 m3/ngày, BOD5 = 50 mg/l. COD = 196.5 mg/l,
SS = 104.8 mg/l. Nhiệt độ 25oC. Thời gian lưu xác định theo công thức:
Theo Lâm Minh Triết (2009) Ở 200
C, . Chọn K20 = 0.6.
đạt tiêu chuẩn. Thể tích hồ cần thiết để xử lý nước thải là:
W = Q x t = 970 (m3/ngày) x 6.8 (ngày) = 6596 (m3).
Chọn chiều sâu hồ sinh học là H = 1.5 m (1.5 – 2m, Bài giảng Tính toán XLNT Phạm Khắc Liệu).
Diện tích mắt thoáng của hồ sinh học là :
Dài x rộng : 100m x 45m
Thể tích thực của hồ sinh học là : Wt = LxBxH = 100x45x1.5 = 6750 m3 Kiểm tra tải trọng hữu cơ của hồ sinh học :
OLR = 970 m3/ngày x 12.8mg/l x 10-3 = 12.4 kgBOD5/ha/ngày OLR 50 kgBOD5/ha/ngày. Vậy, tải trọng thiết kế chấp nhận được. Hiệu quả xử lý của hồ tuỳ nghi