Thảo luận và đánh giá khả năng áp dụng xử lý nước thải cho trường ĐH Tây Nguyên

Một phần của tài liệu kha nang xu ly nuoc Cay Say-Chuoi Nuoc pdf (Trang 26 - 31)

trường ĐH Tây Nguyên

Hình ảnh trường (năm 2010)

Hình ảnh trường theo quy hoạch trong tương lai

Điểm mạnh Điểm yếu

• Dễ xây dựng và vận hành

• Kinh phí xây dựng và vận hành thấp, có thể lợi dụng độ cao để xây dựng mô hình

• Thân thiện với môi trường, tạo cảnh quan

• Tuổi thọ của mô hình dài

• Hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt cao.

• Có lợi ích kinh tế: nguyên liệu làm giấy, hoa…

• Trong qua trình vận hành có thể suất hiện mùi hôi và sinh vật như ruồi..

• Cần diện tích đất lớn.

• Chịu ảnh hưởng một số điều kiện khí hậu như: mưa, gió…

• Có thể thấm nước vào nước ngầm nếu không chú ý đến lớp lót chống thấm.

Cơ hội Cản trở

• Xã hội ngày càng quan tâm đến việc xử lý nước thải thân thiện.

• Hiện tại trường chưa áp dụng biện pháp xử lý nước thải thứ cấp.

• Địa hình trường rất thuận lợi cho việc áp dụng mô hình, (đặc biệt là hệ thống mương hồ) diện tích đất của trường lớn.

• Có thể sử dụng làm mô hình thực tập cho học sinh, sinh viên.

• Hợp tác với các tổ chức môi trường trong và ngoài nước

• Phương pháp này chưa được phổ biến rộng ở nước ta nên khó được c hấp nhận để thực hiện.

• Việc sử dụng mô hình để xử lý nước nước thải quá mới mẻ đối với nước ta cũng như tại trương ĐHTN nên thiếu các nghiên cứu, thiết kế xây dựng mô hình.

S ơ đồ ử x lý nước th i theo mô hình bãi l c ng m – h sinh h cả ọ ầ ồ ọ

5. Thảo luận và đánh giá khả năng áp dụng xử lý nước thải cho trường ĐH Tây Nguyên trường ĐH Tây Nguyên

 Chất lượng nước thải sinh hoạt trường Đại học Tây Nguyên chưa bị

ô nhiễm nặng tuy nhiên đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ.

 Cây sậy và cây chuối nước đều sinh trưởng tốt và có khả năng xử lý

nước thải sinh hoạt tại trường Đại học Tây Nguyên.

 Đây là mô hình thân thiện với môi trường, các vật liệu như cát đá

sẵn có trong tự nhiên

 Vật liệu cát, đá cũng có khả năng lọc TSS tốt.

 Mô hình chỉ thực hiện trong bể nhân tạo nên để đánh giá hết những

yếu tố ảnh hưởng là không thể và kết luận về hiệu suất chưa thực sự khách quan.

1. Tăng cường tìm hiểu, nghiên cứu và bảo vệ các vùng Đất ngập nước tự nhiên. Sử dụng đa chức năng những vùng Đất ngập nước cũng như vai trò xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm.

2. Tiếp tục duy trì và phát triển mô hình để có những phân tích cụ thể, nhiều chiều hơn (phân tích lá theo phương pháp sắc ký, phân tích sự chuyển đổi các chất trong cây…). Tìm các biện pháp khắc phục những nhược điểm của bãi lọc nhân tạo.

3. Cần hỗ trợ thêm kinh phí, máy móc, cơ sở vật chất cho việc NCKH.

4. Có kế hoạch nghiên cứu và khuyến khích áp dụng mô hình này với những loại thực vật cho mỗi địa phương.

5. Nghiên cứu kết hợp nhiều loại thực vật: Cây sậy, chuối nước… trong các quy trình xử lý các loại chất thải khác.

6. Cần đưa mô hình ra ngoài tự nhiên như mương, hồ… để đánh giá chính xác hơn khả năng xử lý nước thải của các loại cây này cũng như những loại cây khác.

XIN CHÂN 

THÀNH C

N CA C ́

Ơ

THÂ Y CỒ  ĐA  ̃

Một phần của tài liệu kha nang xu ly nuoc Cay Say-Chuoi Nuoc pdf (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(31 trang)