3 Sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ 0,08 2 0,16 4 Tình hình an ninh chính trị Việt Nam ổn định 0,15 4 0,60 5 Sự bất ổn định về chính trị, mất an ninh tại một số quốc gia,
khu vực 0,12 3 0,36
6 Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng 0,14 4 0,56 7 Hợp tác quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng 0,07 2 0,14 8 Nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục 0,07 2 0,14 9 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam còn hạn chế 0,07 2 0,14 10 Nằm trong khu vực dự án phát triển du lịch vùng ĐNB 0,10 3 0,30
Tổng cộng 1,00 2,92
(Nguồn: Tham khảo ý kiến của chuyên gia)
Dựa trên cơ sở đánh giá của 30 chuyên gia là Cán bộ - Công viên chức quản lý trong ngành du lịch Tây Ninh và các nhà quản lý, kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trong Tỉnh, ma trận EFE sẽ giúp ngành du lịch đánh giá lại các thông tin về các yếu tố chủ yếu liên quan đến môi trường bên ngoài tác độngvà ảnh hưởng đến hoạt động của ngành du lịch Tây Ninhhiện nay.Với tổng số điểm quan trọng nhất của ngành du lịch
là 2,92, cho thấy sự ứng phó của ngành du lịch Tây Ninh từ tác động của môi trường bên ngoài trên mức trung bình, phản ứng khá với các cơ hội và mối nguy cơ.Do vậy, các chiến lược xây dựng của du lịch Tây Ninh cần tận dụng hiệu quả các cơ hội về tình
hình an ninh chính trrị Việt Nam ổn định, nhu cầu khách nội địa tăng cao, nằm trong khu vực dự án phát triển du lịch vùng ĐNB, thị trường quốc tế đầy tiềm năng,… Tuy
62
dọatừ bên ngoài như sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ, sự bất ổn định về chính trị, mất an ninh tại một số quốc gia, khu vực,…
2.4.2. Nhận định cơ hội (O) và nguy cơ (T)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp cơ hội và nguy cơ của ngành du lịch Tây Ninh
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
- O1: Nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển
- O2: Thị trường quốc tế tiềm năng
- O3: Tình hình an ninh chính trị Việt Nam ổn định
- O4: Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng - O5: Hợp tác quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng
- O6: Nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục - O7: Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng
- T1: Sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ - T2: Sự bấtổn định về chính trị, mất an ninh tại một số quốc gia, khu vực
- T3: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam còn hạn chế
63
2.4.3.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Bảng 2.8: Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch Tây Ninh
TT Yếu tố bên trong
Mức quan trọng Phân loại điểm Số quan trọng
1 Đặc thù địa lý tạo thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái, tâm
linh và cửa khẩu 0,11 4 0,44
2 Trình độ cán bộ và lao động trong ngành còn nhiều bất cập 0,08 2 0,16 3 Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư nâng cấp, phát triển 0,09 3 0,27 4 Doanh thu du lịch tăng trưởng ổn định qua các năm 0,06 2 0,12 5 Kinh tế Tây Ninh phát triển tương đối ổn định, mức sống của
người dân từng bước được cải thiện 0,10 3 0,30
6 Thị phần bé nhỏ 0,06 2 0,12
7 Các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển,
chủ yếu diễn ra theo mùa 0,08 2 0,16
8 Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch còn hạn chế 0,06 3 0,18 9 Cơ sở vật chất kỹ thuật dulịch Tây Ninh chưa phát triển đúng
tầm 0,06 2 0,12
10 Con người Tây Ninh thân thiện và mến khách 0,10 3 0,30 11 Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú 0,11 3 0,33 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch khá tốt 0,09 2 0,18
Tổng cộng 1,00 2,68
(Nguồn: Tham khảo ý kiến của chuyên gia)
Với tổng số điểm quan trọng là 2,68điểm, cho thấy các yếu tố bên trong của du lịch Tây Ninh ở mức độ trung bình, còn nhiều điểm yếu mà ngành du lịch phải có giải pháp trong thời gian tới như: Cần phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nâng cao trình độ cho cán bộ và lao động trong ngành xem đó là nguồn lực cho phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch để nâng cao thị phần, thu hút vốn đầu tư vào các dự án du lịch. Bên cạnh đó, các điểm mạnh cần được tận dụng và phát huy như: Phát triển lợi thế du lịch sinh thái, tâm linh và cửa khẩu; cơ sở hạ tầng ổn định và đang được nâng cấp; doanh thu qua các năm ổn định tạo điều kiện cho xúc tiến và quảng bá thương hiệu; con người Tây Ninh thân thiện, mến khách;…
64
2.4.4.Nhận định điểm mạnh (S) và điểm yếu (W)
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu của ngành du lịch Tây Ninh
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
- S1: Đặc thù địa lý tạo thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái, tâm linh và cửa khẩu - S2: Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư nâng cấp, phát triển
- S3: Doanh thu du lịch tăng trưởng ổn định qua các năm
- S4: Kinh tế Tây Ninh phát triển tương đối ổn định, mức sống của người dân từng bước được cải thiện
- S5: Con người Tây Ninh thân thiện và mến khách
- S6: Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú
- S7: Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch khá tốt
- W1: Trình độ cán bộ và lao động trong ngành còn nhiều bất cập
- W2: Thị phần bé nhỏ
- W3: Các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển, chủ yếu diễn ra theo mùa
- W4: Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch còn hạn chế
- W5: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Tây Ninh chưa phát triển đúng tầm
65
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, tác giả đã khái quát bức tranh tổng thể về Tây Ninh, về vị trí của du lịch Tây Ninh trong phát triển kinh tế Đất nước nói chung và kinh tế tỉnh Tây
Ninh nói riêng.Bên cạnh đó, tiềm năng tài nguyên du lịch Tây Ninh với những nét đặc sắc riêng biệt cũng được miêu tả cụ thể. Đồng thời thông qua nguồn dữ liệu thứ cấp của các cơ quan, đơn vị liên quan, tác giả đã đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2014.Thông qua đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài (EFE) và các yếu tố bên trong (IFE)tác giả đã thấy được những mặt mạnh, mặt yếu về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực,...; cùng những đe dọa và cơ hội hiện tại mà du lịch Tây Ninh đang đối diện. Kết quả có được từ Chương 2 sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp khả thinhằm khắc phục những khuyết điểm đang tồn tại và phát huy được các nguồn lực, tài nguyên sẵn có, góp phần đưa du lịch Tây Ninh phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có.
66
Chương 3:CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCHTỈNH
TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU
3.1.1. Quan điểm và định hướng phát triểndu lịch tỉnh Tây Ninh
3.1.1.1. Quan điểm phát triển du lịch
Trong kỳ họp Thứ 9 Khóa VIII của Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh, cả Hội đồng đã thống nhất phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 theo quan điểm:
(1) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu dảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
(2) Chiến lược phát triển thị trường khách du lịch tỉnh Tây Ninh là phát triển đồng thời cả thị trường khách du lịch quốc tế và nội địa; chú trọng khai thác thị trường khách có lưu trú và duy trì thị trường khách tham quan.
(3) Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch là xây dựng sản phẩm du lịch mới cho các cụm du lịch, tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tại khu, điểm du lịch trọng điểm để làm điểm nhấn thu hút khách du lịch và đồng thời xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch Tây Ninh gắn liền với tài nguyên du lịch sinh thái và di tích lịch sử, tâm linh.
(4) Phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bảo tồntài nguyên nhân văn.
(5) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển du lịch.
3.1.1.2. Định hướngphát triển du lịch
Lĩnh vực mà ngành du lịch Tây Ninh cần quan tâm đầu tư vào phát triển bao gồm: (1) Phát triển hệ thống các sản phẩm du lịch có chất lượng cao như cơ sở lưu trú, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí, các khu du lịch và loại hình du lịch; xây dựng các trạm dừng chân trên các tuyến du lịch; (2) Đầu tư nâng cấp, tôn tạo các di tích lịch sử - văn
67
hóa; (3) Đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và các làng nghề truyền thống; (4) Đầu tư cho công tác bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường; (5) Đầu tư cho công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch, nghiên cứu khai thác thị trường khách du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành du lịch; (6) Đầu tư công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch của Tỉnh.
Tập trung vào phát triển các sản phẩm du lịchchủ lực như: Sản phẩm du lịch gắn với lễ hội và tín ngưỡng; sản phẩm du lịch gắn với di tích lịch sử, danh lam thắng cản và các công trình văn hóa; sản phẩm du lịch gắn với hệ sinh thái Vườn Quốcgia, đồng quê, miệt vườn; sản phẩm du lịch làng nghề; sản phẩm du lịch thương mại, công vụ;
sản phẩm gắn liền với loại hình du lịch thăm thân, khám chữa bệnh; sản phẩm ẩm thực
Tây Ninh.
3.1.2. Mục tiêu phát triển
Phấn đấu đưa ngành du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi một cách căn bản cơ cấu kinh tế của Tỉnh; hoạt động du lịch có tính chuyên nghiệp; hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc cạnh tranh được với các tỉnh miền ĐNB, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Vương quốc Campuchia và một số nước trong khu vực ASEAN.Phát triển du lịch gắn với công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ gìn bản sắc, truyền thống văn hóa; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đặc biệt chú ý đến giải quyết việc làm và nâng cao trình độ dân trí.
Các chỉ tiêu cụ thể về mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 sẽ được tổng hợp trong Bảng 3.1và Bảng 3.2.
Bảng 3.1: Số lượt du khách mục tiêu đến Tây Ninh trong năm 2015 và 2020
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020
1 Khách du lịch Nghìn lượt 1.600 2.200
- Khách nội địa Nghìn lượt 1.587 2.184
- Khách quốc tế Nghìn lượt 13 16
2 Khách tham quan Nghìn lượt 3.200 4.100
68
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu khác trong phát triển du lịch Tây Ninh giai đoạn 2013 - 2020 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2013 - 2015 2016 - 2020 1 Khách có lưu trú % 23 15,9 - Khách nội địa 23 16,2 - Khách quốc tế 22,5 15,6 2 Khách tham quan 10,3 15,6 3 Doanh thu du lịch 25 17,2
4 Cơ sở lưu trú 3 sao trở lên Phòng 140 220
5
Giải quyết việc làm
Người
6.000 7.400
- Lao động trực tiếp 2.200 2.600
- Lao động gián tiếp 3.800 4.800
(Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch)
Các chỉ tiêu được đề ra trên cơ sở dự báo của các nhà chuyên môn trong ngành
du lịch Tây Ninh. Các chuyên gia dự báo, trong những năm tới Việt Nam là điểm đến
an toàn, góp phần thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhiều hơn. Riêng Tây Ninh là nơi có nhiều lợi thế hơn về thu hút khách du lịch quốc tế từ trung tâm nguồn khách quốc tế giữa TP.HCM và PhnomPenh, là cửa ngõ của lượng khách đi và đến Việt Nam của vùng dulịch ĐNB.
3.2. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. Hình thành các chiến lược thông qua phân tích ma trận SWOT
Kết hợp các yếu tố được đánh giá tập trung nhất trong ma trận EFE và ma trận IFE để thấy được mức độ ảnh hưởng của những yếu tố bên trong à bên ngoài đến ngành du lịch tỉnh Tây Ninh. Từ đây,tác giả hình thành nên ma trận SWOT (Bảng 3.3)
nhằm đề ra những chiến lược mà ngành du lịch Tây Ninh có thể lựa chọn để thực hiện trong thời gian tới.
69
Bảng 3.3: Ma trậnSWOT
Những cơ hội (O) Những nguy cơ (T)
- O1: Nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển
- O2: Thị trường quốc tế tiềm năng
- O3: Tình hình an ninh chính trị Việt Nam ổn định
- O4: Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng
- O5: Hợp tác quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng
- O6: Nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục
- O7: Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng
- T1: Sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ
- T2: Sự bất ổn định về chính trị, mất an ninh tại một số quốc gia, khu vực - T3: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam còn hạn chế
Điểm mạnh (S) Nhóm chiến lược S-O Nhóm chiến lược S-T
- S1: Đặc thù địa lý tạo thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái, tâm linh và cửa khẩu
- S2: Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư nâng cấp, phát triển
- S3: Doanh thu du lịch tăng trưởng ổn định qua các năm - S4: Kinh tế Tây Ninh phát triển tương đối ổn định, mức sống của người dân từng bước được cải thiện
- S5: Con người Tây Ninh thân thiện và mến khách - S6: Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú - S7: Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch khá tốt
- S1,S5,S6 + O2,O7
Chiến lược truyền thông thương hiệu
- S1,S2,S6,S7 + O1,O3,O4,O7
Chiến lược phát triển thị trường
- S1,S5,S6,S7 + T1,T2
Chiến lược phát triển sản phẩmđộc đáo
- S1,S3,S4,S5 + T1,T3
Chiến lược hội nhập về phía sau
Điểm Yếu (W) Nhóm chiến lược W-O Nhóm chiến lược W-T
- W1: Trình độ cán bộ và lao động trong ngành còn nhiều bất cập - W2: Thị phần bé nhỏ - W3: Các sản phẩm dịch vụ - W2,W3,W4,W5 + O1,O3,O5
Chiến lược thu hút đầu tư phát triển
- W2,W3,W5 + T1,T2
Chiến lược thâm
70 còn đơn điệu, nghèo nàn, ít
phát triển, chủ yếu diễn ra theo mùa
- W4: Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch còn hạn chế - W5: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Tây Ninh chưa phát triển đúng tầm
- W1,W4 + O5
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
- W1,W2,W3,W4,W5 + T1,T3
Chiến lược liên kết
kinh doanh
(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)
Theo kết quả phân tích ma trận SWOT, với có 04 nhóm chiến lược chung tác giả đề xuất08 chiến lược cụ thể có thể thực hiện.
3.2.1.1.Nhóm các chiến lược S-O
(1) Chiến lược truyền thông thương hiệu:Lựa chọn một hình ảnh nhất định biểu tượng cho du lịch Tây Ninh để làm cơ sở cho công tác truyền thông trong nộibộ Tỉnh và ra ngoài khu vực. Truyền thông hiệu quả sẽ góp phần rất lớn vào định hình thương hiệu cho du lịch Tây Ninh, tăng lượng khách du lịch và nâng cao doanh số trong dài hạn.
(2) Chiến lược phát triển thị trường:Tập trung triển khai các hoạt động xây dựng thương hiệu, sản phẩm du lịch và tiếp thị đểgia tăng thị phần thông qua thế mạnh của du lịch Tây Ninh, đẩy mạnh khai thác các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải