NGUYỄN THỊ HỒNG MAI (*)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNG NGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANH MINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠI pdf (Trang 49 - 58)

II. Giải quyết vấn đề

2. Hai cách tiếp cận vấn đề tự do báo chí

NGUYỄN THỊ HỒNG MAI (*)

Lờ Hữu Trỏc (1720 – 1791) là danh y, nhà văn, nhà tư tưởng thời Hậu Lờ. ễng nguyờn quỏn ở thụn Văn Xỏ, huyện Đường Hào, phủ Thương Hồng, biệt hiệu là Hải Thượng Lón ễng. Biệt hiệu này phản ỏnh triết lý sống của người làm nờn cụng nghiệp cho đất nước. Hải Thượng Lón ễng do ghộp từ chữ “Hải” là tờn tỉnh Hải Dương và “Thượng” là tờn phủ Thượng Hồng. “Lón” cú nghĩa là lười, người lười biếng với việc cụng danh. ễng xuất thõn trong một gia đỡnh khoa bảng, ụng nội là Lờ Hữu Danh đậu đệ nhị giỏp tiến sĩ, cha là Lờ Hữu Mưu đậu đệ tam giỏp tiến sĩ, anh là Lờ Hữu Kiển đậu đệ tam giỏp tiến sĩ. ễng đỗ cử nhõn triều Nguyễn, giỏi cả văn lẫn vừ. Năm 1740, ụng tham gia vào quõn đội của Chỳa Trịnh. ễng thường núi: “Gươm giỏo đang ngập trời, khụng phải là lỳc kẻ làm trai nhốt mỡnh vào phũng sỏch”. Do tỡnh hỡnh chớnh trị đất nước lỳc bấy giờ rối loạn, phõn tranh, cả nước chia ra làm hai đàng, họ Trịnh xưng Chỳa miền Bắc, họ Nguyễn xưng Chỳa miền Nam, nờn chưa cú một minh quõn danh chủ đất nước. Đú cũng là điều lo lắng chung của cỏc nhà Nho. Lờ Hữu Trỏc nhận thấy chốn quan trường trong thời đại phõn tranh khụng cú gỡ tốt cho đất nước, cho bản thõn. ễng quyết định tỡm một ẩn sĩ để học binh thư, binh phỏp. Cuối cựng, do một cơn bạo bệnh, ụng đó trở thành một danh y và thành cụng trờn đường sự nghiệp.(*)

ễng tham bỏc, khảo luận cổ thư, đỳc kết kinh nghiệm bản thõn, trứ tỏc cỏc tỏc phẩm: Vệ sinh yếu quyết; Nữ cụng thắng lóm; Bảo thai thần hiệu; Toàn thư giải õm; Y huấn cỏch ngụn; Y nghiệp thần chương; Y lý thõu nhàn lỏi ngụn phụ chớ; Nội kinh yếu chỉ; Vận khớ bớ điển; Y gia quan niệm; Y hải cầu nguyờn; Chõu ngọc cỏch ngụn; Huyền tẩn phỏp vi; Khụn húa thỏi chõn; Đạo lưu dư vận; Trung y quan niệm; Bỏch bệnh cơ yếu; Ngoại cảm thụng trị; Ma chẩn chuẩn thằng; Mộng trung

giỏc đậu; Phụ đạo xỏn nhiờn; Tọa thảo lương mụ; Bảo thai chủng tử; Quốc õm toản yếu; Ấu ấu tu tri; Y dương ỏn; Y õm ỏn; Tõm đắc thần phương; Hiệu phỏng tõn phương; Hành giản trõn nhu;Hành giản trõn nhu bổ di; Bỏch gia trõn tàng; Lĩnh Nam bản thảo; Thượng kinh ký sự. Tất cả được kết tập lại dưới nhan đề chung là Hải Thượng y tụng tõm lĩnh. Hải Thượng y tụng tõm lĩnh gồm 28 bộ, 66 quyển; trong đú, nổi bật là cỏc tỏc phẩm Nội kinh yếu chỉ, Vệ sinh yếu quyết, Vận khớ bớ điển, Y hải cầu nguyờn, Chõu ngọc cỏch ngụn, Huyền tẩn phỏp vi, Khụn húa thỏi chõn, Đạo lưu dư vận bàn đầy đủ cỏc vấn đề y học và quan điểm triết học của ụng. Bộ sỏch là tỏc phẩm toàn thư về y học truyền thống của Việt Nam vào thế kỷ XVIII. Lờ Hữu Trỏc được nhõn dõn suy tụn là Y tổ Việt Nam.

Về phương diện y đức, ụng đó tổng kết thành tỏm điều cỏc thầy thuốc nờn làm và tỏm tội nờn trỏnh. Tỏm điều nờn làm là nhõn (lũng thương người), minh (sỏng suốt), đức (đức độ), trớ (tri thức, thụng minh), lượng (tấm lũng rộng mở), thành (thành thật), khiờm (khiờm tốn), cần (chăm chỉ). Tỏm điều phải trỏnh của người thầy thuốc là: lười (làm biếng, khụng tham cứu học hỏi), keo (người bệnh cần uống thuốc này lại sợ người bệnh khụng đủ tiền trả mà cho vị thuốc rẻ tiền hơn), tham (tham lam, búc lột người bệnh), dốt (ớt hiểu biết), ỏc (khụng hiểu nhiều mà chữa bệnh đại), hẹp (khụng thụng cảm, hẹp hũi), thất đức (khụng đầy đủ tõm hạnh).

Về phương diện y thuật, Lờ Hữu Trỏc soạn bộ Hải Thượng y tụng tõm lĩnh, ụng muốn “đỳc pho sỏch làm thành một”. ễng đó túm thõu y thuật thời trước và kinh nghiệm thực tiễn của mỡnh viết thành tỏc phẩm bỏch khoa toàn thư về y học cổ truyền của Việt Nam. ễng chủ trương trị bệnh theo đường lối “vương đạo” và chỳ trọng “thuyết thủy hỏa”. “Thuyết thủy hỏa” là đường lối y thuật chỏnh tụng của Lờ Hữu Trỏc được thể hiện trong toàn bộ tỏc phẩm. Chủ trương của ụng đó được nhiều danh y noi theo, vận dụng vào thực tiễn lõm sàng và đó đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Cú thể núi, y thuật của Lờ Hữu Trỏc là đại biểu cho trường phỏi thủy hỏa.

Về phương diện văn học, Lờ Hữu Trỏc là nhà thơ, nhà văn. Lời lẽ vừa ý nhị, vừa thõm sõu về y học đó làm sỏng tỏ cả quan điểm triết học và y học của ụng. ễng viết tập thơ Y lý thõu nhàn lỏi ngụn, gồm 25 bài, trong đú nhiều bài thể hiện tấm lũng yờu

thương con người, nhất là người bệnh tật. Quyển Y gia quan niệm gồm nhiều bài thơ

Tư tưởng triết học của Lờ Hữu Trỏc được đặt nền múng trờn quan niệm toàn diện, khỏi quỏt từ vũ trụ đến con người. Tư tưởng triết học của ụng hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với thời đại lịch sử triết học của Trung Hoa, đồng thời phản ỏnh tư tưởng của lịch sử xó hội Việt Nam thế kỷ XVIII, cú kế thừa những quan điểm của Chu Dịch và những phạm trự triết học của Nho – Thớch – Lóo. Tiền đề cho toàn bộ tư tưởng triết học của Lờ Hữu Trỏc là quan điểm “thiờn địa vạn vật đồng nhất thể”. Tư tưởng triết học của ụng được thể hiện trờn ba phương diện là bản thể luận, nhận thức luận và triết lý nhõn sinh với những tư duy độc đỏo.

Về phương diện bản thể luận, trước hết, Lờ Hữu Trỏc cho rằng, bản thể vũ trụ là lý, khớ. Lý là lý thỏi hư ở giai đoạn vụ cực, cỏi vụ hỡnh nhưng cú lý, bản thể vụ cực này là tuyệt đối, viờn món, trạng thỏi tịnh là nguồn gốc đầu tiờn của vạn vật. Bản thể vụ cực vốn là khụng nờn nú siờu xuất mọi hỡnh tướng, vượt ngoài từ ngữ, ý niệm, hỡnh tượng. ễng viết: “Từ vụ cực thành ra thỏi cực. Vụ cực là bầu thỏi cực chưa chia ra” (Huyền tẩn phỏp vi, tr.417). Vụ cực là thuật ngữ chung của Nho – Lóo, để chỉ cỏi hư khụng, cỏi lý ở trong khớ hỗn độn nguyờn thủy đầu tiờn cú trước trời đất.

Bản thể vũ trụ cũn là khớ thỏi hư ở giai đoạn thỏi cực. Thỏi cực là khớ hỗn độn nguyờn thủy sinh ra vạn vật, là khớ nhất nguyờn hay khớ ở trong lý vụ cực, là gốc của muụn vật. Như vậy, khi chưa cú vũ trụ, chỉ cú bản thể vụ cực – thỏi cực hoàn hảo, tĩnh tại, chưa hiển dương, gọi là giai đoạn tiờn thiờn. Đến khi thỏi cực động thỡ sinh ra õm dương, õm dương giao cảm thành thiờn địa, vạn tượng là giai đoạn phõn húa, thỏi cực hiển dương, gọi là giai đoạn hậu thiờn.

Trong quan niệm về bản thể vũ trụ, phạm trự “khớ” là ý niệm đặc biệt trong triết học và y học cổ truyền phương Đụng được Lờ Hữu Trỏc phỏt huy rừ ràng. Theo ụng, lý là quy luật tự nhiờn cú trước trời đất, quyết định mọi lý tự nhiờn của vạn vật. Khớ là bản nguyờn của vạn vật trong vũ trụ. Lý, khớ cú trước trời đất, nhưng lý xuất phỏt từ khớ, khớ là chỗ nương tựa của lý. Cho nờn, lý và khớ là một, khụng tỏch rời, là cỏi cần cú

trong vạn vật. Trong Đụng y sỏch Y Tụng Kim Giỏm diễn tả quỏ trỡnh hỡnh thành lý

và khớ của vụ cực và thỏi cực như sau: “Vụ cực Thỏi hư khớ trung lý

Thỏi cực Thỏi hư lý trung khớ Thừa khớ động tĩnh sinh õm dương

Âm dương chi phõn vi thiờn địa”

Cũn trong Huyển tẩn phỏp vi, Lờ Hữu Trỏc viết: “ Núi vụ cực tức là bầu thỏi cực chưa bị phõn chia, bầu thỏi cực là bầu khớ õm khớ dương đó phõn húa rồi”. Khi thỏi cực động thỡ sinh ra õm dương, õm dương giao cảm thành thiờn địa, đú là lỳc khớ sinh ra hỡnh, lỳc đó cú thiờn địa là lỳc hỡnh ngụ trong khớ. Cho nờn, vạn vật bẩm thụ khớ của trời và hỡnh thành ở đất, trời đất vạn vật đều cú hỡnh, cú khớ. Khớ là sự sống, là nguồn năng lực chủ yếu cho mọi hoạt động của vũ trụ vạn vật.

Bản thể thỏi cực cú hai bản chất là “bất dịch và biến dịch”. Vạn hữu biến thiờn bờn ngoài là hỡnh thỏi biến dịch của bản thể, bao trựm khắp nẻo, xa thỡ ra ngoài muụn cừi, gần thỡ ở tận trong tõm. Bản thể bất dịch tồn tại trong mọi vạn vật chỳng sanh mà Phật gọi là Vụ thượng bồ đề, là Chỏnh phỏp nhón tạng của Thiền tụng, là Thiờn lý của Nho gia, là Cốc thần, Huyền quang khiếu, Kim đơn của Đạo gia, là Chõn dương, Mệnh mụn của y học.

Lờ Hữu Trỏc quan niệm vạn vật và ta là một. ễng núi: “Thõn thể con người là một vũ trụ thu nhỏ” (Đạo lưu dư vận, tr.537). Như vậy, thế giới vạn vật là một chỉnh thể duy nhất, tự nhiờn, xuyờn suốt từ cảnh giới ngoại tại đến tõm giới nội tại của vạn vật. Chỳng vận động theo quy luật quõn bỡnh và luật phản phục. Luật quõn bỡnh chớnh là thế cõn bằng của vũ trụ vạn vật. Vũ trụ vận động biến húa trong trạng thỏi cõn bằng theo một trật tự biến húa tự nhiờn. Luật quõn bỡnh là nền tảng, luụn giữ cho vận động được cõn bằng, khụng thỏi quỏ, khụng thiờn lệch, khụng đầy quỏ, khụng vơi quỏ, tất cả

đều theo một quy luật mà Lóo Tử gọi là “Đạo Trời bớt chỗ dư, bự chỗ thiếu” (Đạo đức

kinh, chương 77). Sự tương tỏc sanh húa của bản thể thỏi cực cũn theo một quy trỡnh

nhất tỏn vạn, vạn quy nhất, hay gọi là quy luật phản phục, nguyờn thủy phản chung (theo Lóo Tử). Từ bản thể phõn thành õm dương đầu mối của mọi quỏ trỡnh sanh, trưởng, thõu, tàng. Và, vũng tuần hoàn xuõn, hạ, thu, đụng của vạn vật, từ õm dương đến õm dương thỏi thiếu thuộc tứ tượng, quỏ trỡnh sinh, khắc của ngũ hành, sự chồng chộo của bỏt quỏi, tiếp tục sinh húa vụ cựng, đi hết một vũng rồi trở lại tõm điểm thỏi cực. Cơ thể con người cũng vậy, vũng tuần hoàn của kinh mạch luõn chuyển theo quy luật quõn bỡnh và phản phục, cứ thế mà con người tồn tại.

Trong quan niệm về bản thể, Lờ Hữu Trỏc chấp nhận sự hiện hữu của Đấng tạo húa. ễng quan niệm trời vốn vụ tỡnh, vỡ mọi sự vật, hiện tượng đều diễn ra theo quy luật

tự nhiờn như thuyết duyờn khởi của nhà Phật. Do cú cỏi này nờn cú cỏi kia, do cỏi này sinh, diệt mà cỏi kia cũng sinh, diệt. Tuy nhiờn, ụng cho rằng, tạo húa vốn hữu tỡnh vỡ mỗi vật đều cú tớnh phận riờng của nú, như do một bàn tay sắp đặt an bày, dưỡng nuụi bóo tồn. Do cỏi tỡnh này mà hết nắng hạ đến mưa thu trăm hoa đua nở, do cú cỏi tỡnh mà muụn vật luụn kết hợp lại với nhau. Cho nờn, muụn vật đều cú tỡnh, cú ý, cú tỡnh ý mới húa sanh. ễng viết: “Con người khụn hơn muụn vật đều bẩm thọ tư chất của tạo húa, chung một khối với trời đất. Hóy ngẫm xem khi Bỏ Nha gẩy đàn mà cỏ lắng nghe. Khi thời tiết tới đỳng kỳ thỡ con chim mựa xuõn, cụn trựng mựa thu cũng ngõn nga õm điệu vui hay gúp phần điểm tụ trời đất. Muụn vật cũng cú tỡnh ý chăng hay ngẫu cảm vậy thụi. Chớnh từ vụ tỡnh mà dẫn tới hữu tỡnh” (Bài tựa tập Tõm lĩnh của Lón ễng tự đề, tr.20).

Như vậy, cú thể núi, bản thể luận trong tư tưởng của Lờ Hữu Trỏc khụng chỉ thể hiện quan điểm của y học truyền thống phương Đụng, mà thể hiện cả Chu Dịch, Đạo học nữa. Điều đú cho thấy rằng, tư tưởng của ụng mang tớnh khỏi quỏt, dung chứa tư tưởng về bản thể vũ trụ và quy luật khỏch quan của nú. Theo Lờ Hữu Trỏc, cỏi bao trựm vạn vật chớnh là cỏi khụng, là vụ cực, cỏi khụng này cũng là hữu, là thỏi cực. Cỏi khụng này cú nhiều tờn gọi khỏc nhau, như vụ cực, thỏi cực, lý, khớ hay đạo. Từ cỏi bao trựm, cỏi chung nhất trong bản thể luận, Lờ Hữu Trỏc đi đến lý giải những vấn đề cụ thể về con người, giải thớch những quan điểm, những quy luật khỏch quan trong y học.

Về nhận thức luận, Lờ Hữu Trỏc cho rằng, cỏi cần nhận thức ở đõy chớnh là khớ, bản chất của khớ vốn là hư khụng, cú nhận thức được khớ mới thấu hiểu sự vận động của nú trong vũ trụ và trong con người, từ đú đưa đến nhận thức những quan điểm của y học một cỏch đỳng đắn. ễng cho rằng, nhận thức khớ phải thấu đỏo tận nguồn bờn trong của sự vật, hiện tượng. Do vậy, chủ thể phải cú nhón quan toàn diện. Lờ Hữu Trỏc nhận định: “khụng hiểu trời, đất, người khụng thể núi đến chuyện Nho; khụng thụng hiểu về trời, đất, người khụng thể núi chuyện làm thuốc” (Đạo lưu dư vận, tr.537).

Khi tỡm hiểu nguồn gốc sự vận động, biến húa của sự vật, hiện tượng trong thế giới khỏch quan, Lờ Hữu Trỏc cũng như cỏc nhà triết học đều thừa nhận khởi nguồn của thế giới vạn vật bắt đầu từ khụng, khụng chớnh là điểm xuất phỏt của vạn vật. Khụng cũng là khớ thỏi cực. Trong vũ trụ, chủ tể tối cao của vạn vật là một khối khớ, khớ tức

là lý, lý là cỏi tự nhiờn của khớ, cả hai đều cựng một thể mà khỏc dụng. Do vậy, đối tượng nhận thức của Lờ Hữu Trỏc là hướng vào nhận thức khớ, cú nhận thức khớ mới thấy được sự sinh thành và phỏt triển của sự vật. Khớ tràn đầy trong vạn vật, bản tớnh của nú xuất, nhập, tỏn, tụ, phự, trầm, thăng, giỏng, động, tĩnh đều thể hiện trong vạn vật. Vỡ vậy, cỏc bậc trớ giả thời xưa lấy tớnh tỡnh làm căn bản, hành theo đạo lỳc nào cũng giữ mỡnh khiến cho khớ dương, khớ õm, khớ cương, khớ nhu giao hũa với nhau, vị trớ nào cũng được yờn ổn. Sự xuất nhập, tỏn tụ, thăng giỏng của khớ bờn ngoài thế giới và bờn trong của sự vật là cỏi mà con người cần nhận thức. Khớ cũng là Đạo, là con đường vận hành của vũ trụ, con người phải sống theo Đạo, Đạo chớnh là sự sống, mà khớ cũng là sự sống. Từ một cỏi gốc khớ đi, lại, động, tịnh, ngàn điều vạn mối, rối rắm đan chộo nhau, cuối cựng cũng được điều hũa ngăn nắp đú là do cỏi lý của tự nhiờn. Cho nờn, nhận thức khớ cũng là nhận thức lý của sự vật. Cụng dụng của khớ thỡ bất cựng, khớ tụ nơi chim thỡ chim bay lờn, nơi thỳ thỡ thỳ chạy nhảy, nơi hoa thỡ hoa nở, nơi cỏ cõy thỡ cỏ cõy tươi tốt, nơi người thỡ người sống được.

Hiểu được khớ sẽ giỳp cho con người được thấu suốt bờn ngoài vũ trụ và bờn trong con người, giữ bỡnh thường tõm thỡ khớ thuận theo, khớ tồn tại sung món trong thõn thỡ mới giữ được sanh mạng. Hiểu được khớ giỳp cho con người đạt đến năng lực bản thõn và hạnh phỳc kỳ diệu. Núi theo quan điểm của Đụng y là dẫn dắt con người đi đến cuộc sống hạnh phỳc từ thể xỏc đến tinh thần. Âm dương, khớ huyết, tõm thận trong thõn người được sung món và điều hũa dẫn đến tinh thần sỏng suốt, minh mẫn. Cho nờn, mục đớch nhận thức trong triết học của Lờ Hữu Trỏc là hướng đến đời sống thực tại của con người, là tõm được bỡnh an, tự tại và thõn được trường thọ, khỏe mạnh. Cỏc bậc cao minh thời xưa thường rốn luyện thõn thể trường thọ và tinh thần thanh cao, siờu việt bằng cỏch chế ngự mọi điều thỏi quỏ, bất cập của thõn và tõm. Đối với Lờ Hữu Trỏc, sự điều hũa thõn tõm, điều hũa khớ huyết, điều hũa tớnh tỡnh, điều hũa cuộc sống là vấn đề quan trọng trong mọi lónh vực của cuộc sống. ễng khụng chỳ tõm đến khỏi niệm “dập tắt” hay “dứt bỏ”, mà quan tõm đến “quõn bỡnh tõm vật”.

Vỡ coi lý, khớ là đối tượng nhận thức quan trọng để con người đạt đến sự quõn bỡnh chõn khớ bờn trong nội thõn, cho nờn đặc điểm nhận thức trong triết học của Lờ Hữu Trỏc là nhận thức toàn diện. Nhận thức toàn diện đũi hỏi phải cú tư duy toàn diện,

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNG NGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANH MINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠI pdf (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)