Tính toán kích thƣớc bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án xây dựng bài thí nghiệm thực hành đánh giá chất lượng dụng cụ đo điện (Trang 38)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.2Tính toán kích thƣớc bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

3.1.2.1 Bàn thực hành điện cơ bản

Chất liệu: Làm bằng gỗ tự nhiên hoặc ván ép đảm bảo yêu cầu chung.

Kết cấu : Bàn có ngăn kéo đựng dụng cụ và nguyên vật liệu , có gắn nguồn nuôi ~220V, ~24V, ~12V… cùng hệ thống cầu chì, aptomat bảo vệ.

 Kích thước: kích thước của bàn thí nghiệm được thiết kết phù hợp với từng trường hợp đảm bảo người thực hành có thể quan sát bao quát toàn bộ bàn thí nghiệm và lắp ráp các chi tiết một cách tối ưu.

Trường hợp 1: một người làm.

Kích thước phù hợp để học sinh có thể thực hành ở tư thế đứng là 50x40x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng và cao của bàn

Trường hợp 2: hai người làm.

Kích thước phù hợp để hai học sinh có thể thực hành ở tư thế đứng là 100x60x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng và cao của bàn.

Trường hợp 3: ba người làm.

Đinh Thị Oanh 39 K32D – Sư phạm kỹ thuật

150x80x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng và cao của bàn.

3.1.2.2 Bàn thực hành “đánh giá chất lƣợng dụng cụ đo điện”

Chất liệu: đảm bảo yêu cầu chung, có thể chịu đựng được sức nặng của các thiết bị như hệ thống công tắc tơ, đồng hồ đo cosφ, biến áp tự ngẫu, ampere mét, volt mét, watt mét…

Mặt bàn thường làm bằng gỗ tự nhiên, ván ép dày loại tốt hoặc làm bằng vật liệu xây dựng…

Kết cấu: Bàn cần có ngăn kéo đựng một số dụng cụ như: dây nối, đồng hồ vạn năng, bút thử điện…

Chú ý: tránh việc để dụng cụ tràn lan trên bàn.

Kích thước:

+ cho một người thực hành và đảm bảo học sinh thực hành trong tư thế đứng một bên là : 41x40x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng và cao của bàn.

+ Cho hai người thực hành và đảm bảo học sinh thực hành trong tư thế đứng một bên là: 70x46x75 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng và cao của bàn.

+ Cho ba người thực hành và đảm bảo học sinh thực hành trong tư thế đứng một bên là: 100x48x75 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng và cao của bàn.

3.2 Bố trí thiết bị trên bàn thí nghiệm - thực hành “đánh giá chất lƣợng dụng cụ đo điện” lƣợng dụng cụ đo điện”

3.2.1 Bố trí theo phƣơng án dồn các thiết bị cùng loại vào một khu vực

Sơ đồ: A V 3 K W L V 1 V 2 V 4 C R X Ð

Đinh Thị Oanh 40 K32D – Sư phạm kỹ thuật

Đặc điểm:

- Mạch lắp dựa trên sơ đồ cấu tạo.

- Cuộn dây, tiếp điểm (đóng, mở) dồn vào một vị trí. - Khi lắp mạch các đường dây không bị bắt chéo nhau. - Lắp một mạch duy nhất nên lắp chung được.

3.2.2 Nhận xét chung

- Việc tính toán kích thước bàn thí nghiệm và cách bố trí các thiết bị trên bàn thí nghiệm - thực hành là rất cần thiết trong khi làm thực hành. Tính toán sai hoặc không phù hợp sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình thực hành, làm kết quả thực hành không được chính xác.

- Ở chương này không thuộc phần chúng tôi làm, trên tinh thần thiết kế và xây dựng bài thí nghiệm: “đánh giá chất lượng dụng cụ đo điện” chúng tôi nghiên cứu chương này để khi ghép lại các bài thí nghiệm - thực hành trong phòng thí nghiệm sẽ tạo thành một phòng thí nghiệm được bố trí các bàn thực hành như dự kiến ở trên. Mục đích giúp buổi thực hành được thực hiện một cách dễ dàng và thuận tiện nhất.

Đinh Thị Oanh 41 K32D – Sư phạm kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Qua quá nghiên cứu và thực hiện đề tài khoá luận: “Đánh giá chất lƣợng dụng cụ đo điện”về cơ bản chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra:

Đã đưa lý thuyết cơ bản về cấu tạo nguyên lí hoạt động của các cơ cấu và dụng cụ đo điện, từ đó vạch ra phương hướng điều chỉnh sửa chữa các dụng cụ đo điện. Đưa ra được các bước tiến hành, kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa dụng cụ đo điện cơ bản thường dùng trong phòng thí nghiệm. Như vậy luận văn này có thể xem như một tài liệu hướng dẫn tương đối đầy đủ, tỉ mỉ, chi tiết giúp học sinh tự mình đọc, tiến hành kiểm tra dụng cụ đo và sửa chữa các dụng cụ đó.

Do điều kiện thời gian ngắn và là một sinh viên bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.

Đinh Thị Oanh 42 K32D – Sư phạm kỹ thuật

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005.

2. Phạm Văn Giới - Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện, NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Trần Minh Sơ, giáo trình thực hành kỹ thuật điện, NXB Đại học sư

phạm.

4. Nguyễn Thị Hương, Thiết kế và xây dựng bài thí nghiệm - thực hành

Đinh Thị Oanh 43 K32D – Sư phạm kỹ thuật

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong tổ Kỹ thuật khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội 2 và đặc biệt là thầy Ngô Tuấn Đức người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn để em hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự phối hợp giúp đỡ của gia đình và bạn bè để em đạt được kết quả này.

Hà Nội, tháng 05 năm 2010

Sinh viên

Đinh Thị Oanh 44 K32D – Sư phạm kỹ thuật

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin khẳng định đề tài thiết kế phương án xây dựng bài thí nghiệm thực hành “Đánh giá chất lượng dụng cụ đo điện” là kết quả của riêng mình, đồng thời đề tài này không trùng với các đề tài của các tác giả khác.

Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm.

Sinh viên

Đinh Thị Oanh 45 K32D – Sư phạm kỹ thuật

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ... 1

1. Lí do chọn đề tài ... 1

2. Mục đích nghiên cứu ... 1

3. Đối tƣợng nghiên cứu ... 1

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 1

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 1

PHẦN 2: NỘI DUNG ... 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT ... 2

1.1 Những khái niệm chung về dụng cụ đo điện ... 2

1.1.1 Sai số và cấp chính xác ... 2

1.1.2 Các bộ phận chủ yếu của dụng cụ đo ... 3

1.1.3 Ký hiệu dụng cụ đo ... 4

1.1.4 Nhận xét ... 6

1.2 Cơ cấu đo kiểu từ điện ... 7

1.2.1 Cấu tạo ... 7

1.2.2 Nguyên lý làm việc ... 7

1.2.3 Đặc điểm của dụng cụ. ... 8

1.2.4 Logohm mét từ điện. ... 9

1.3 Cơ cấu đo kiểu điện từ. ... 10

1.3.1 Cấu tạo ... 10

1.3.3 Đặc điểm của cơ cấu ... 12

1.4 Cơ cấu đo kiểu cảm ứng ... 13

1.4.1 Cấu tạo ... 13

1.4.2 Nguyên lý làm việc ... 13

1.4.3 Đặc điểm của cơ cấu ... 15

1.4.4 Nhận xét ... 15

1.5 Cách đo các đại lƣợng điện ... 15

1.5.1 Đo dòng điện ... 15

1.5.2 Đo điện áp ... 17

1.5.3 Đo điện trở ... 18

1.5.4 Đo công suất ... 21

1.5.5 Đo điện năng ... 23

Đinh Thị Oanh 46 K32D – Sư phạm kỹ thuật

2.1 Các thiết bị cần dùng cho bài thí nghiệm- thực hành ... 25

2.1.1 Các thiết bị cần có ... 25

2.1.2 Nút ấn ... 25

2.1.3 Công tắc tơ ... 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.4 Máy biến áp tự ngẫu ... 29

2.1.5 Cầu dao... 30

2.1.6 Cầu chì ... 32

2.2 Kiểm tra Ampere kế ... 33

2.2 Kiểm tra Ampere kế ... 34

2.2.1 Sơ đồ lắp ráp: ... 34

2.2.2 Điều chỉnh lấy số liệu ... 34

2.2.3 Xử lý kết quả ... 34

2.3 Kiểm tra volt kế ... 35

2.3.1 Sơ đồ lắp ráp: ... 35

2.3.2 Điều chỉnh lấy số liệu ... 35

2.3.3 Xử lý kết quả ... 35

2.4 Kiểm tra công tơ điện ... 36

2.4.1 Sơ đồ lắp ráp: ... 36

2.4.2 Điều chỉnh lấy số liệu ... 36

2.4.3 Xử lý kết quả ... 36

CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN KÍCH THƢỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM – THƢ̣C HÀNH ... 38

3.1 Tính toán kích thƣớc bàn thí nghiệm ... 38

3.1.1 Các yêu cầu chung ... 38

3.1.2 Tính toán kích thƣớc bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ... 38

3.1.2.1 Bàn thực hành điện cơ bản ... 38

3.1.2.2 Bàn thực hành “đánh giá chất lƣợng dụng cụ đo điện” ... 39

3.2 Bố trí thiết bị trên bàn thí nghiệm - thực hành “đánh giá chất lƣợng dụng cụ đo điện” ... 39

3.2.1 Bố trí theo phƣơng án dồn các thiết bị cùng loại vào một khu vực... 39

3.2.2 Nhận xét chung ... 40

KẾT LUẬN ... 41

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án xây dựng bài thí nghiệm thực hành đánh giá chất lượng dụng cụ đo điện (Trang 38)