5 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.2 Nhận xét chung
- Việc tính toán kích thƣớc bàn thí nghiệm và cách bố trí các thiết bị trên bàn thí nghiệm – thực hành là rất cần thiết trong khi làm thực hành. Tính toán sai hoặc không phù hợp sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình thực hành, làm kết quả thực hành không đƣợc chính xác.
- Ở chƣơng này không thuộc phần chúng tôi làm, trên tinh thần thiết kế và xây dựng bài thí nghiệm: “Mạch điện một pha ” chúng tôi nghiên cứu
A V3 KW L V1 V2 V4 C R ~ Xanh Đỏ
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 50
chƣơng này để khi ghép lại các bài thí nghiệm – thực hành trong phòng thí nghiệm sẽ tạo thành một phòng thí nghiệm đƣợc bố trí các bàn thực hành nhƣ dự kiến ở trên. Mục đích giúp buổi thực hành đƣợc thực hiện một cách dễ dàng và thuận tiện nhất.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 51
CHƢƠNG 4: CÁC PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIÊM THỰC HÀNH
4.1 Cấp điện tƣ̀ mạng điện vào bài thí nghiệm
Nhiệm vụ: Cung cấp điện từ mạng điện vào bài thí nghiệm.
Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ:
R1: cuộn dây khởi động từ điều khiển các tiếp điểm. K1: tiếp điểm thƣờng mở.
Nđ: Nút ấn thƣờng mở (màu xanh). Nc: Nút ấn thƣờng đóng (màu đỏ).
Nguyên lí hoạt động
- Khi không có dòng điện qua cuộn dây R1: Công tắc tơ không hoạt động tiếp điểm thƣờng mở vẫn mở; tiếp điểm thƣờng đóng vẫn đóng.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 52
- Khi ấn sẽ có dòng điện đi qua cuộn dây: Công tắc tơ hoạt động tiếp điểm thƣờng mở đóng lại, tiếp điểm thƣờng đóng sẽ mở ra.
- Khi thả tay khỏi nút ấn Nđ sẽ không có dòng điện đi qua cuộn dây. Vì vậy, để duy trì hoạt động của công tắc tơ ngƣời ta thƣờng thiết kế một tiếp điểm thƣờng mở mắc song song với nút ấn Nđ, K1 do cuộn dây của công tắc tơ điều khiển.
4.2 Cấp điện tƣ̀ mạng điện vào bàn thí nghiệm 4.2.1. Phƣơng án cấp điện tập trung
Mục đích
Tại bàn giáo viên có thể điều khiển đƣợc các bài thí nghiệm trong lớp học. Phƣơng án này đảm bảo cho ngƣời học trong quá trình thực hành, khi có nguy hiểm giáo viên có thể tự mình đóng, ngắt ngay tại bàn của mình.
Ví dụ: Một phòng học gồm có một bàn giáo viên và ba bàn thí nghiệm.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 53
- Trên bàn của giáo viên có ba bộ công tắc tơ nhƣ sau:
+ Các tiếp điểm do các cuộn dây điều khiển. Ví dụ: K1 do cuộn dây R1 điều khiển.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 54
K2 do cuộn dây R2 điều khiển. K3 do cuộn dây R3 điều khiển.
+ Bốn tiếp điểm đƣa vào bốn dây (mỗi dây đƣa vào một tiếp điểm). Chú ý:
+ Nếu bài thí nghiệm dùng dòng điện một pha thì dùng hai dây: một dây pha và một dây trung tính.
+ Nếu bài thí nghiệm dùng dòng điện ba pha thì dùng bốn dây: ba dây pha và một dây trung tính.
4.2.2. Phƣơng án cấp điện phân tán
Phƣơng án cấp điện phân tán là cách bố trí hệ thống công tắc tơ tại mỗi bàn thí nghiệm.
Ví dụ: Một lớp học có ba bàn thí nghiệm và một bàn giáo viên. Sơ đồ cấp điện nhƣ sau:
- Đặc điểm:
+ Từng bàn thí nghiệm có thể tự đóng, ngắt không cần giáo viên. + Từ nguồn điện bên ngoài đƣa thẳng vào từng bàn thí nghiệm.
Bàn giáo viên Bàn 1 Bàn 2 Bàn 3 CC
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 55
4.3 Nhận xét, đánh giá
Phương án cấp điện tập trung Phương án cấp điện phân tán
- Thiết kế cồng kềnh.
- Có sự cố giáo viên có thể tự đóng, ngắt tại bàn của mình.
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời học.
- Việc cấp điện hay ngắt điện cho bàn thí nghiệm phụ thuộc vào giáo viên.
- Thiết kế gọn nhẹ hơn.
- Có sự cố giáo viên phải đến từng bàn đóng, ngắt điện.
- Dễ gây ra nguy hiểm do đóng, ngắt điện không kịp thời.
- Việc cấp điện của mỗi bàn thí nghiệm độc lập với bàn giáo viên.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Hƣơng 56
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận về cơ bản chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: Đã đƣa lý thuyết cơ bản về thí nghiệm – thực hành: “Mạch điện một pha” để học sinh chuẩn bị tốt về lý thuyết trƣớc khi làm thí nghiệm – thực hành. Đề tài này chúng tôi đã trình bày một cách hệ thống và đầy đủ về lý thuyết cũng nhƣ các bƣớc tiến hành thí nghiệm – thực hành: “Mạch điện một pha”.
Trong quá trình làm thì chúng tôi mỗi ngƣời làm 1 bài nhƣng trên tinh thần lắp ghép vào một bộ môn trong phòng thí nghiệm. Do đó, có một số chƣơng là viết chung nhau, một số chƣơng khác nhau. Các chƣơng 1, 2, 3 là nội dung chính của đề tài chúng tôi viết riêng theo chƣơng trình. Chƣơng 4 đƣợc viết chung theo nhóm để ghép nối các bài lại với nhau.
Do điều kiện thời gian ngắn và là một sinh viên bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.