Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của BQLRPH Hương Thủy.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, sinh khối, nốt sần của các dòng keo Lưỡi Liềm ( Acacia crassicarpa ) ở BQLRPH Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 38 - 43)

+ Thuận lợi:

- Có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tế và tiếp thu khoa học, công nghệ.

- Bờ biển dài, có đầm phá lớn tạo ra khả năng nuôi trồng và đánh bắt nhiều loại thuỷ hải sản, là cơ sở cho việc phát triển ngư nghiệp và công nghiệp chế biến.

- Tài nguyên khoáng sản khá phong phú, trữ lượng một số khoáng sản lớn đủ để đầu tư khai thác công nghiệp như : đá vôi, than bùn, nước khoáng….tạo điều kiện đẩy mạnh nền kinh tế của huyện.

- Là nơi có nhiều cảnh đẹp, giao thông đi lại dễ dàng nên có nhiều khả năng phát triển ngành công nghiệp du lịch thu hút khách du lịch đến tham quan, du ngoạn.

+ Khó khăn:

- Thời tiết khí hậu khá khắc nghiệt, hạn hán khô nóng vào mùa hè, đồng thời với bão, lũ lụt vào mùa mưa gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân.

- Vùng núi địa hình dốc, các sông suối đều ngắn nên về mùa mưa hay xảy ra xói lở, về mùa khô nước cạn nhanh gây hạn hán và nước biển tràn vào.

- Đất trồng đồi núi trọc và đất cát, đất bạc màu diện tích lớn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.

Tóm lại, Phong Điền có đầy đủ những lợi thế và thách thức cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần phải biết khai thác tối đa các lợi thế và hạn chế đến mức thấp nhất các khó khăn thách thức.

-Đề tài đã tìm hiểu và đề xuất kỹ thuật giao trồng keo lá liềm từ hạt.

- Đề tài đã đánh giá được sinh trưởng của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+ Đường kính biến động từ 0.28cm đến 0.77cm

+ Chiều cao vút ngọn biến động từ 18.83cm đến 39.33cm

- Đề tài đã đánh giá được sinh khối của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+Sinh khối tươi cây biến động từ 5.89gam đến 38.53gam +sinh khối khô cây biến động từ 2.72gam đến 8.23gam

- Đề tài đã đánh giá được sinh khối lá của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+Sinh khối tươi lá biến động từ 4.35gam đến 16.31gam +sinh khối khô lá biến động từ 1.76gam đến 5.40gam + Tỷ lệ % khô/ tươi biến động từ 55.5% đến 71.2%

- Đề tài đã đánh giá được sinh khối rễ của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+Sinh khối tươi rễ biến động từ 0.63gam đến 2.60gam +sinh khối khô rễ biến động từ 0.41gam đến 1.39gam

+ Tỷ lệ khô/ tươi biến động từ 28% đến 59%

- Đề tài đã đánh giá được sinh khối thân của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+Sinh khối tươi thân biến động từ 0.82gam đến 3.62gam +sinh khối khô thân biến động từ 0.39gam đến 210gam +Tỷ lệ khô/ tươi biến động từ 50.4% dến 64.9%

- Đề tài đã đánh giá được sinh khối nối sần của 18 dòng keo lá liềm ở giai đoạn 7 tháng tuổi

+Sinh khối tươi nối sần biến động từ 0.7gam đến 0.55gam +sinh khối khô nối sần biến động từ 0.03gam đến 0.25gam + Tỷ lệ khô/ tươi biến động 45.6% đến 66.9%

- dựa vào sinh trưởng, sinh khối và tổng điểm của các dòng Đề tài đã chọn được 5 dòng có sinh trưởng, sinh khối cao là Dòng 2(D0: 0.77, Hvn: 34.17, sinh khối: 8.23, nốt sần 0.21) Dòng 3 (D0: 0.42, Hvn: 38.17, sinh khối: 6.14, nốt sần 0.10) Dòng 5 (D0: 0.40, Hvn: 34.50, sinh khối: 6.34, nốt sần 0.15) Dòng 13 (D0: 0.44, Hvn: 28.50, sinh khối: 4.88, nốt sần 0.25)

Dòng 17 (D0: 0.47, Hvn: 39.33, sinh khối: 7.67, nốt sần 0.16)

5.2 Kiến nghị

Trong quá trình nghiên cứu, với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đề tài đề xuất chọn 5 dòng keo cho phù hợp cho khu vực . Vì vậy, có thể đưa các dòng keo này vào sản xuất ở khu vực sẻ mang lại hiệu quả cao.

Tài liện tham khảo

[1] Kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển miền Trung – PGS.TS Đặng Thái [2] Cẩm nang lâm nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[3] Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Phạm Thị Anh năm 2005.

[4] Giáo trình thống kê ứng dụng trong nông lâm nghiệp của PGS.TS Ngô Kim Khôi,1993

[5] Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội – điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền. [6]http://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_s %C6%A1_c%E1%BA%A5p [7] http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/56_13.pdf [8] http://diendan.tuvantuyensinh.vn/viewtopic.php?f=57&t=437 [9] TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐH HUẾ, SỐ 50, 2009 [10] http://www.giongcaytrong.net/thu-vien/ky-thuat-hat-giong/125-ky- thuat-gieo-uom-va-trong-rung-keo-la-tram.html [11] http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/bandoc/2010/1/2A7.html

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, sinh khối, nốt sần của các dòng keo Lưỡi Liềm ( Acacia crassicarpa ) ở BQLRPH Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 38 - 43)