Hiện trạng môi trường khu vực dự án

Một phần của tài liệu Dự báo tác động môi trường của giai đoạn thi công dự án chuyển rừng nghèo kiệt đất trống sang trồng keo lai tại tiểu khu 309,313,315,316 nông lâm trường nghĩa trung huyện bù đăng (Trang 47 - 60)

III Hệ thống ñiện – nước

3.2.3.Hiện trạng môi trường khu vực dự án

- Hiện trạng chất lượng không khắ và tiếng ồn

đểựánh giá chất lượng môi trường không khắ khu vực dự án, nhóm khảo sát và lấy mẫu thuộc Công ty Cổ phần Thiên Ấn kết hợp với phòng thắ nghiệm của Công ty CP CNMT Bách Khoa ựã tiến hành lấy mẫu, ựo ựạc hiện trạng chất lượng không khắ, nước mặt và nước ngầm. Kết quả phân tắch này sẽ là cơ sở ựể ựánh giá những thay ựổi về chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực dự án. Vị trắ lấy mẫu hiện trạng ựược trình bày trong sơ ựồ vị

trắ lấy mẫu hiện trạng (xem Phụ lục I)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

Bảng 3.7: Vị trắ lấy mẫu chất lượng không khắ

Vị trắ lấy mẫu Tọa ựộ Mô tả vị trắ

Không khắ xung quanh Ờ K1 N: 11034Ỗ45,55Ợ E: 107014Ỗ36,71Ợ

Khoảnh 1 tiểu khu 313 Không khắ xung quanh Ờ K2 N: 11034Ỗ33,08Ợ

E: 107014Ỗ11,16Ợ

Khoảnh 1 tiểu khu 315 Không khắ xung quanh Ờ K3 N: 11032Ỗ58,79Ợ

E: 107013Ỗ32,04Ợ

Khoảnh 5 tiểu khu 316 Không khắ xung quanh Ờ K4 N: 11034Ỗ10,75Ợ

E: 107011Ỗ34,49Ợ

Khoảnh 3 tiểu khu 309 Kết quả phân tắch ựược ựưa ra trong bảng dưới ựây:

Bảng 3.8: Chất lượng không khắ tại khu vực dự án Giá trị STT Thông số đơn vị K1 K2 K3 K4 QCVN 05:2009/BTNMT 1 Nhiệt ựộ 0C 31 31,5 34 32 - 2 Bụi ộg/m3 42 54 37 34 300 3 SO2 ộg/m3 36 30 48 25 350 4 NO2 ộg/m3 59 68 73 69 200

Nguồn: Công ty CP CNMT Bách Khoa

QCVN 05: 2009/ BTNMT: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khắ xung quanh (trung bình 1 giờ).

Nhận xét: Kết quả phân tắch cho thấy chất lượng môi trường không khắ hiện tại ở khu vực dự án khá tốt. Tại các ựiểm lấy mẫu, các chỉ tiêu ựo ựạc

ựều cho kết quả ựạt các tiêu chuẩn cho phép tiêu chuẩn Việt Nam. Các kết quả này là cơ sở ựể Cơ quan Quản lý Môi trường ựịa phương giám sát chất lượng môi trường khi dự án ựi vào hoạt ựộng.

- Hiện trạng chất lượng nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

để ựánh giá chất lượng nước mặt, lấy mẫu phân tắch chất lượng nước mặt tại khu vực dự án. Vị trắ lấy mẫu ựược trình bày trong sơựồ vị trắ lấy mẫu hiện trạng (xem Phụ lục I)

Vị trắ lấy mẫu:

Bảng 3.9: Vị trắ lấy mẫu nước mặt

Ký hiệu Vị trắ lấy mẫu Tọa ựộ

NM1 Suối Da Cok giáp khoảnh 1 Ờ TK 315 N: 11

034Ỗ40,59Ợ E: 107014Ỗ19,51Ợ NM2 Suối Da Cok giáp khoảnh 1 Ờ TK 313 N: 11

034Ỗ47,96Ợ E: 107014Ỗ55,09Ợ NM3 Nhánh suối Da đồng Sặt giáp khoảnh 5 Ờ TK 316 N: 11

032Ỗ57,44Ợ E: 107013Ỗ37,88Ợ NM4 Suối Da Trao giáp khoảnh 3 Ờ TK 303 N: 11

034Ỗ17,95Ợ E: 107011Ỗ41,19Ợ Kết quả phân tắch chất lượng nước mặt tại khu vực dự án ựược ựưa ra dưới ựây:

Bảng 3.10: Kết quả phân tắch chất lượng nước mặt khu vực dự án Giá trị STT Thông số đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4 QCVN 08: 2008 (cột 1) 1 pH - 6,28 6,45 6,20 6,53 5,5-9 2 COD Mg/l 5 4 5 6 30 3 BOD5 Mg/l 2 1,7 2,3 2,9 15 4 TSS Mg/l 21 25 35 32 50 5 NH3 Mg/l 0,27 0,22 0,31 0,26 0,5 6 Nitrit Mg/l KPH KPH KPH KPH 0,04 7 Nitrat Mg/l 4,2 3,5 6,5 5,8 10 8 Fe Mg/l 1,36 1,25 1,64 1,41 1,5 9 Coliforms MPN/100ml 3.000 2.800 3.200 2.500 7.500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 QCVN 08:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Phương pháp lấy mẫu, phân tắch, tắnh toán theo các tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.

Nhận xét: So sánh kết quả phân tắch với quy chuẩn 08:2008, cột B1 về

giới hạn các thông số và nồng ựộ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt cho thấy: hầu hết các chỉ tiêu ựều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép (trừ Fe của NM3). Như vậy, chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án còn khá tốt. đây cũng là kết quảựể cơ quan quản lý môi trường ởựịa phương có cơ sở ựểựánh giá mức ựộ tác ựộng của dự án khi dự án ựi vào hoạt ựộng.

+ Hiện trạng chất lượng nước ngầm

để ựánh giá chất lượng nước ngầm tiến hành lấy mẫu phân tắch chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án. Vị trắ lấy mẫu ựược trình bày trong sơựồ

vị trắ lấy mẫu hiện trạng (xem Phụ lục I) Vị trắ lấy mẫu:

* NM1: Giếng khoan chốt canh gác rừng khoảnh 1, TK 315 * NM2: Giếng khoan chốt canh gác rừng khoảnh 3, TK 309

Kết quả phân tắch chất lượng nước ngầm khu vực dự án ựược ựưa ra trong bảng 3.11.

Nhận xét: Nước ngầm là nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên ở Lâm trường. Kết quả phân tắch cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tắch ựều ựạt QCVN 09: 2008/BTNMT về giá trị giới hạn và nồng ựộ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm cũng như ựảm bảo chất lượng nước uống theo QCVN 01: 2009/BYT. Tuy nhiên ựể ựảm bảo an toàn thì khi khai thác nước ngầm ựể phục vụ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Lâm trường thì công ty sẽ tiến hành xử lý nước ngầm trước khi ựưa vào sử dụng. Kết quả phân tắch này cũng là kết quảựể cơ quan quản lý môi trường

ở ựịa phương có cơ sở ựể ựánh giá mức ựộ tác ựộng của dự án khi dự án ựi vào hoạt ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

Bảng 3.11: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án

STT Chỉ tiêu đơn vị NM1 NM2 QCVN 09:2008/BTNMT QCVN 01:2009/BYT 1 pH - 6,85 6,68 5,5-8,5 6,5-8,5 2 độ cứng tổng MgCaCO3/l 96 75 500 300 3 Chất rắn tổng số Mg/l 285 301 1.500 1000 4 COD Mg/l KPH KPH 4 - 5 Nitrit Mg/l 0,12 0,18 1,0 3 6 Nitrat Mg/l 5,3 6,0 15 50 7 As Mg/l KPH KPH 0,05 0,01 8 Fe Mg/l 0,18 0,11 5 0,3 9 Coliform MPN/100ml KPH KPH 3 0

Ghi chú: QCVN 09:2008/BTNMT: Giá trị giới hạn và nồng ựộ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm.

- Hiện trạng môi trường ựất

để ựánh giá chất lượng ựất, vị trắ lấy mẫu ựược trình bày trong sơ ựồ vị

trắ lấy mẫu hiện trạng (xem Phụ lục I) Vị trắ lấy mẫu chất lượng ựất như sau:

* đ1: khoảnh 5 TK 313, tọa ựộ N: 11034Ỗ30.64Ợ và E: 107014Ỗ22.82Ợ * đ2: khoảnh 5 TK 316, tọa ựộ N: 11032Ỗ58.51Ợ và E: 107013Ỗ33.82Ợ * đ3: khoảnh 3 TK 309, tọa ựộ N: 11034Ỗ7.84Ợ và E: 107011Ỗ35.18Ợ

Kết quả phân tắch chất lượng khu vực dự án ựược ựưa ra trong bảng 3.9 dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42

Bảng 3.12: Kết quả phân tắch chất lượng ựất khu vực dự án Giá trị STT Thông số đơn vị đ1 đ2 đ3 1 pHkcl - 4,45 4,52 4,36 2 Mùn % 1,34 1,22 1,29 3 Tổng N % 0,21 0,19 0,27 4 Tổng P % 0,024 0,018 0,03 5 Zn Mg/kg ựất khô 4,36 4,95 5,36

Nguồn: Công ty CP CNMT Bách Khoa

Nhận xét: Kết quả phân tắch chất lượng ựất cho thấy nhóm ựất tại khu vực dự án có hàm lượng mùn, chất dinh dưỡng khá cao. Hơn nữa, theo kết quảựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp vùng đông Nam Bộ của nhiều công trình nghiên cứu trước ựây thì ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai ở ựây khá thắch hợp ựể

trồng Keo Lai.

Như vậy, các ựiều kiện khu vực dự án khá thắch hợp cho việc phát triển cây Keo Lai.

- Hiện trạng tài nguyên sinh vật

+ Thực vật

Tổng diện tắch thực hiện dự án là 594 ha, trong ựó trạng thái ựất có rừng là 413 ha bao gồm các trạng thái:

Trạng thái rừng hỗn giao gỗ nghèo Ờ Lồ ô IIIA1-L: 335,5 ha Trạng thái rừng non phục hồi Ờ Lồ ô IIB-L: 77,5 ha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Các chỉ tiêu ựặc trưng cho cấu trúc rừng vùng dự án

Trong phạm vi khu vực ựiều tra chỉ có một kiểu rừng: rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá hỗn giao với Lồ ô. Việc xử lý các ô tiêu chuẩn mẫu cho thấy có các dạng trạng thái rừng thứ sinh gỗ nghèo hỗn giao Lồ ô (IIIA1- L); rừng gỗ non phục hồi sau khai thác hỗn giao với Lồ ô (IIB-L)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 Biến ựộng về trữ lượng bình quân giữa các ô mẫu trong khu ựiều tra khá cao (45-60%), ựiều này cho thấy khu rừng ựã bị tác ựộng mạnh, không ựồng

ựều và ở nhiều thời ựiểm khác nhau. Tổng hợp các chỉ tiêu ựặc trưng cho các trạng thái rừng như bảng sau:

Bảng 3.13: Các chỉ tiêu về cây gỗ ựặc trưng cho cấu trúc của các trạng thái rừng

Trạng

thái Tiểu khu

Mật ựộ (cây/ha) D1,3 (cm) Hvn (m) Trữ lượng (m3/ha) 309 107 17,2 11,1 24,98 313 181 16 10,2 39,86 IIIA1-L 315,316 207 15,7 10,1 39,94 Trung bình 157 17 11 33,84 309 464 17,2 11,3 90,39 313 384 17,6 10,9 102,06 IIB-L 315,316 557 16,2 10,2 98,44 Trung bình 468 17 10,8 96,97

Nguồn: Phân viện ựiều tra quy hoạch rừng Nam Bộ, năm 2011

Bảng 3.14: Các chỉ tiêu của cây Lồ ô phân theo các trạng thái rừng

STT Chỉ tiêu IIIA1-L IIB-L

1 đường kắnh bình quân (cm) 5,7 6,3 2 Chiều cao bình quân (m) 10,5 11,2 3 Trữ lượng bình quân (cây/ha) 2587 1916

Nguồn: Phân viện ựiều tra quy hoạch rừng Nam Bộ, năm 2011

b, Thành phần loài

Thành phần loài ưu thế trong các trạng thái rừng tại ựây khá phong phú, số

loài cây gỗ xuất hiện trong các ô ựo ựếm là 47 loài khác nhau. Các loài cây ưu thế tại mỗi trạng thái và mỗi khu vực ựiều tra là khác nhau và các loài ưu thế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 thường không chiếm tỷ lệ cao trong lâm phần (thừng mực 9,8%, dâu da 7,5%, bình linh 7,0%)

Mật ựộ và trữ lượng của các loài ưu thế chiếm tỷ lệ không cao tại từng trạng thái rừng. Ở trạng thái rừng IIIA1-L, mật ựộ của các loài ưu thế là 35%, trạng thái IIB-L là 50%.

Phẩm chất cây của các trạng thái trong khu vực chủ yếu là b,c. Tỷ lệ cây có phẩm chất a rất thấp (6,8-15,3%)

c, Tái sinh rừng

Tổng số loài cây tái sinh trong khu vực là 41 loài. Mật ựộ cây tái sinh trung bình trong khu vực ựiều tra từ 2.160 - 4.680 cây/ha, trong ựó phần lớn cây có chiều cao<1,5m. Thành phần loài cây tái sinh cụ thể như sau:

Bảng 3.15: Mật ựộ tái sinh phân theo chiều cao Cấp chiều cao

Trạng

thái Tiểu khu Tổng <1,0m 1,0- 1,5m >1,5- 3,0m >3,0m Cây mục ựắch Cây mục ựắch triển vọng 309 2.255 741 986 500 28 856 128 313 2.592 1.176 743 517 156 1.271 309 IIIA1-L 315 2.682 1.162 945 497 78 946 148 309 4.680 1.960 1.520 1.040 160 1.600 400 IIB 316 4.175 1.555 1.420 850 350 1.995 500

Trạng thái rừng hỗn giao gỗ nghèo Lồ ô (IIIA1-L): Thành phần loài cây tái sinh khá phong phú, tại mỗi tiểu khu từ 25 ựến 33 loài thực vật. Mật ựộ tái sinh của rừng từ 2.160 ựến 2.682 cây/ha, trong ựó mật ựộ tái sinh có triển vọng ựể tham gia tầng tán từ 148 ựến 309 cây/ha.

Trạng thái rừng hỗn giao gỗ phục hồi Ờ Lồ ô (IIB-L) mật ựộ cây tái sinh từ 4.175 ựến 4.680 cây/ha, trong ựó cây tái sinh có triển vọng từ 400 ựến 500 cây/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 d, đánh giá và phương án

* đối với 77,5 ha rừng gỗ phục hồi Lồ ô (IIB-L): mật ựộ cây gỗ nhỏ tái sinh ở trạng thái này cao, sinh trưởng tốt nhưng tổ thành loài ựơn giản chủ

yếu là các loài ưa sáng mọc nhanh và có giá trị kinh tế thấp. Dự án sẽ khoanh nuôi phục hồi 76,1 ha trạng thái IIB-L nằm tập trung, ựồng thời có các biện pháp lâm sinh phù hợp ựể ựiều chỉnh tổ thành bằng những loại cây có giá trị

kinh tế cao. đối với 1,4 ha nằm nhỏ lẻ rải rác trong khoảnh 3 tiểu khu 309 sẽ ựược quy hoạch chuyển sang trồng Keo Lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trạng thái này có trữ lượng thấp, rừng bị tác ựộng mạnh, hiện chỉ còn những cây gỗ có phẩm chất kém, nếu tiếp tục ựưa vào khoanh nuôi, bảo vệ thì hiệu quả kinh tế không cao. Trong ựó 327,9 ha nằm tập trung, rừng không có khả năng phục hồi sẽ ựược công ty thực hiện chuyển sang trồng Keo Lai; 7,6 ha gỗ phục hồi công ty sẽ khoanh nuôi bảo vệ kết hợp với các giải pháp lâm sinh như chặt chọn, chặt tỉa thưa, trồng cây có giá trị kinh tế cao dưới tán.

+ động vật

Qua khảo sát của Viện sinh học nhiệt ựới thì khu vực có một số loài

ựộng vật chủ yếu như sau:

* Về thú có chuột cây(Chiropodomy glyroides), Sóc Hylopetes alboniger, Thỏ rừng (Lypus nigricolis), Chồn (Melogale personata)Ầ

* Về chim có gà rừng, một số loài thuộc họ gõ kiến (Picidae), một số

loài chim cu (Cuculidae), Chim sẻ (passer montanus)Ầ

* Về bò sát và ếch nhái có một số loài như: rắn lục xanh (Trimeresurusstejnegeri), rắn sọc dừa (Elaphe radiata), rắn ráo thường (Ptyas korros)Ầ

Tuy nhiên theo kết quảựiều tra trong khu vực dự án cho thấy do ựã có nhiều tác ựộng của con người, xung quanh và xen kẽ vùng dự án ựã canh tác nông nghiệp, trồng cây công nghiệp lâu năm nên hệ ựộng vật ở ựây ựã bị cạn kiệt rất nhiều, một số loài ựộng vật lớn hầu như không còn, mà chỉ còn lại các loài ựộng vật nhỏ, ựộng vật không xương sống và không có các loài ựộng vật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46 quý hiếm cần ựược bảo vệ.

+ Hệ sinh thái thủy sinh

Các thủy vực vùng dự án gồm: Suối đa Trao, nhánh suối nhỏ chảy vào suối Da đồng Sặt, suối Da Cok và 2 nhánh của suối này.

Một số suối nhỏ khác chỉ có nước trong mùa mưa và kiệt trong mùa khô. Các hộ dân gần khu vực chủ yếu ựào giếng nước ngầm phục vụ cho việc sinh hoạt. Các hoạt ựộng sản xuất, canh tác khác chủ yếu dựa vào thiên nhiên.

* Qua ựiều tra tại các suối trong khu vực và các ao hồ xung quanh vùng dự án cho thấy chỉ có một số loài cá suối và cá nuôi ở các hồ ao bao gồm một số loài như cá chép (C.carpio), cá trắm cỏ (C.idellus), cá mè trắng (H.molitrix), cá mè vinh (B.Gonionotus), cá rô phi (O.mossambicus), cá trê vàng (C.macrocephalus), cá rô (A.testudineus), cá lóc (C.lucius), cá trắng (Systomus binotatus)Ầ

* Thực vật nổi: gồm có các loài ựại diện cho thủy vực sông suối nước chảy như các loài tảo lục và tảo lam dạng sợi. Trong khi ựó tại các thủy vực nước ựứng khác, tỷ lệ các loài tảo lục ựơn bào ựặc trưng chiếm ưu thế. Hiện nay có tảo silic, tảo lục, tảo lam, tảo mắtẦ

* động vật nổi: trong khu vực có một số loài ựộng vật nổi tiêu biểu

Một phần của tài liệu Dự báo tác động môi trường của giai đoạn thi công dự án chuyển rừng nghèo kiệt đất trống sang trồng keo lai tại tiểu khu 309,313,315,316 nông lâm trường nghĩa trung huyện bù đăng (Trang 47 - 60)