Kết luận và kiến nghị I Bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu SKKN tu nhien xa hoi 3 (Trang 30 - 31)

VI I Kết quả

c. Kết luận và kiến nghị I Bài học kinh nghiệm.

I. Bài học kinh nghiệm.

Trong quá trình nghiên cứu và chỉ đạo giáo viên vận dụng phơng pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên - Xã hội tôi nhận thấy.

- Trớc hết ngời quản lý cần phải hiểu rõ đợc nội dung mục tiêu cần đạt đợc của mỗi môn học, của từng lớp học và đặc thù của từng phân môn ấy.

- Nắm đợc đặc điểm tâm sinh lí của từng lứa tuổi học sinh Tiểu học.

- Có biện pháp chỉ đạo kiên quyết, đúng hớng. Kiểm tra sát sao và đôn đốc kịp thời. Động viên giáo viên vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy hiện đại vào dạy học. Đặc biệt u tiên cho 3 phơng pháp thực hành, trực quan - quan sát và trò chơi.

* Đối với giáo viên:

- Trớc hết ngời giáo viên phải tâm huyết với nghề luôn tìm tòi học hỏi cập nhật vấn đề mới của xã hội.

- Khơi dậy lòng say mê thích học hỏi của học sinh làm cho học sinh cảm thấy thực sự yêu trờng, yêu thích học tập không nên gò ép các em theo một khuôn thớc nhất định. Biết trân trọng sự sáng tạo của học sinh.

- Phối hợp tốt các phơng pháp dạy học hiện đại và truyền thống vào dạy học. Ưu tiên cho phơng pháp trò chơi song khi sử dụng phơng pháp này mỗi giáo viên cần lu ý:

+ Trò chơi phải góp phần thực hiện mục tiêu bài dạy

+ Trò chơi phải đợc chuẩn bị kĩ phù hợp với đối tợng học sinh cả về thẩm mĩ và nội dung.

+ Không nên tổ chức kéo dài trò chơi sẽ ảnh hởng tới mạch kiến thức. Cần biết tổ chức cho khéo trò chơi học tập cần mang đúng nghĩa học mà chơi, chơi mà học. Tránh sự thái quá.

+ Trò chơi chỉ áp dụng với mỗi bài 1 lần. Nếu là trò chơi khám phá kiến thức nội dung bài cần đợc

43 3

số lợng học sinh tham gia.

+ Tránh hiện tợng chỉ có một nhóm học sinh khá giỏi tham gia.

Một phần của tài liệu SKKN tu nhien xa hoi 3 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w