Sự nitrat hóa là quá trình oxy hóa ammonia thành nirtrat Quá trình này xãy ra qua 2 giai đoạn

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản phần 2 (Trang 100 - 103)

nirtrat. Quá trình này xãy ra qua 2 giai đoạn nitrit hóa và nitrat hóa.

* Nhóm nitrat hóa

Nhóm vi khuẩn nitrat hóa thực hiện sự chuyển hóa nitrit thành nitrat

NH4 + 1,5 O2 Nitrosomonas NO2 + 2 H+ + H2O

NO2 + 0,5 O2 Nitrobacter NO3-

Năng lượng sinh ra được vi khuẩn nitrat hóa sử dụng để khử CO2 thành chất hữu cơ.

Quá trình được thực hiện bởi các vi khuẩn thuộc các giống Nitrobacter, Nitrospira, Nitrosomonas, Nitrospina.

* Sự biến đổi của phosphors trong ao

Dưới tác động của vi sinh vật, sau khoảng 48 giờ phiêu sinh vật chết, 70% phosphorus trong cơ thể chúng sẽ được chuyển hóa thành các muối vô cơ hòa tan. Có nhiều loại nấm mốc tham gia vào quá trình này như vi khuẩn

Bacillus, Pseudomonas, nấm mốc Aspergilus,

Penicillium.

Hình 5: Kết quả Tôm sú thương phẩm dùng các chế phẩm sinh

học xử lý nước môi trường nuôi.

4. Xử lý nước bằng hình thức nuôi kết hợp

- Nuôi kết hợp cá trê lai trong lồng với cá rô phi nuôi trong ao cho thấy chất dinh dưỡng chính từ nguồn thức ăn cho cá trê lai nuôi thâm canh trong lồng đặt trong ao được cá rô phi nuôi trong ao đó tận dụng một các hiệu quả.

5. Sử dụng hệ động thực vật thủy sinh để hấp thụ các chất hữu cơ

- Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn. Thông thường người ta sử dụng thực vật làm các sinh vật hấp thụ các chất dinh dưỡng là nitơ và phốt pho, cácbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối (sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật ngập mặn khác.

- Xác định hiệu quả của việc sử dụng rễ thực vật bậc cao thủy sinh để hút chất dinh dưỡng trong bùn đáy ao. Kết quả cho thấy thực vật bậc cao thủy sinh cá giá trị kinh tế nhu sen (Nelumbo nucifera), đã hấp thu 300 kg nito (N) và 43 kg phospho (P) từ nền đáy ao.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản phần 2 (Trang 100 - 103)