0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN SỬ DỤNG TRUYỆN CƯỜI TRONG DẠY HỌC “LUYỆN CÂU” VÀ “CHÍNH TẢ” Ở TIỂU HỌC (Trang 82 -82 )

II/ Đồ dùng dạy học:

1.4. Kết quả thử nghiệm

Trong giờ học, chỳng tụi nhận thấy học sinh rất chủ động học tập, cỏc em hứng thỳ, hỏo hức đọc cỏc bài truyện cười và mỗi khi cỏc em tỡm được

đỏp ỏn đỳng, cỏc em phấn khớch và tỏ ra rất vui mừng xung phong trả lời. Tới mỗi tiết học cú sử dụng cỏc truyện cười so với cỏc tiết học thụng thường thỡ cỏc em tỏ ra hứng thỳ và chờ đợi tới tiết học.

Từ kết quả thử nghiệm thu được, chỳng tụi nhận thấy việc đưa truyện cười vào giảng dạy trong một số phõn mụn Tiếng Việt là hoàn toàn cú khả năng thực hiện. Truyện cười được cỏc em đún nhận một cỏch niềm nở, hỏo hức, thỳ vị trong tinh thần chủ động, khụng miễn cưỡng.Chớnh thỏi độ ấy của cỏc em đó gieo vào lũng chỳng tụi niềm tin về tớnh khả quan của đề tài, cũng như việc sẽ gúp một phần nào đú vào việc giữ gỡn những nột độc đỏo và tinh hoa của nền văn học nước nhà.

2. Một vài chỉ dẫn sử dụng truyện cƣời trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học

2.1. Mở rộng phạm vi sử dụng truyện cƣời

Ngoài việc sử dụng truyện cười để dạy học cỏc vốn tri thức, cỏc kĩ năng Tiếng Việt ở Tiểu học như đó nờu ở trờn, truyện cười cũn được sử dụng trong cỏc bước lờn lớp của giờ học như mở bài, củng cố nội dung bài học, bài tập luyện tập, trong cỏc khõu kiểm tra – đỏnh giỏ của quỏ trỡnh dạy học. Đồng thời truyện cười cũn được dựng để học buổi thứ hai/ngày để tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa, kớch thớch niềm say mờ và hứng thỳ học tập cỏc kĩ năng của mụn Tiếng Việt. Tăng kiến thức đời sống xó hội trong việc phõn biệt cỏi đỳng, cỏi khụng đỳng; cỏi tốt, cỏi chưa tốt; cỏi đỏng khen và cỏi đỏng phờ bỡnh; cỏi nờn khuyến khớch và cỏi bị cấm. Đề cao ý nghĩa tiếng cười phờ phỏn và những cõu trả lời ý nghĩa sõu sắc, đỳng đạo lý, hơp với văn húa nhưng mang tớnh phờ bỡnh. Khi mở rộng được phạm vi sử dụng truyện cười, những giỏ trị hữu ớch mà mỗi cốt truyện mang lại sẽ là một ngữ liệu quý cho cỏc em học sinh.

2.2. Sử dụng truyện cƣời để giới thiệu bài, nội dung bài học

Bài học là tổng hũa những tri thức và kĩ năng nhằm thực hiện mực đớch giỏo dục núi riờng và phỏt triển năng lực toàn diện núi chung của học sinh. Để

học sinh cú đầy đủ tinh thần, cú sự định hướng, chỳ ý, hứng thỳ đối với bài học, việc giới thiệu nội dung bài học cú một vai trũ quan trọng. Giới thiệu bài tốt sẽ kớch thớch niềm say mờ, phỏt huy sự tập trung về trớ tuệ, tỡnh cảm, cảm xỳc của học sinh, trỏnh được những tỏc động khỏc chi phối sự tiếp thu của học sinh. Việc giới thiệu bài tốt sẽ phỏt huy được tớnh độc lập, tinh thần tự giỏc, chủ động của học sinh, tạo hứng thỳ và tiền đề cho giỏo viờn hoàn thành tốt những cụng đoạn tiếp theo của quỏ trỡnh dạy học. Đấy chớnh là giai đoạn kớch thớch động cơ học tập của học sinh.

Với những đặc trung và ưu thế của mỡnh, truyện cười cú tỏc dụng tốt trong việc giới thiệu bài học, bước đầu kớch thớch niềm say mờ đoỏn bài học hụm nay của lớp là gỡ. Khi đưa ra một truyện cười cú tựa đề, hoặc điều chỉnh để đỳng với tựa đề bài học, sẽ là một gợi ý quan trọng, thỳ vị để cỏc em “động nóo”, thoỏt khỏi trạng thỏi phõn tỏn, thờ ơ, khụng tập trung (bởi sự thiếu tập trung ở lứa tuổi này của cỏc em là tất yếu) . Đõy là một biện phỏp được sử dụng nhiều trong dạy học, nếu được chỳ trọng thỡ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn nữa.

Đối với nội dung bài hoc, sự chỳ ý của học sinh cú thể là chủ định hoặc khụng chủ định, tập trung hoặc khụng tập trung. Sự chỳ ý khụng chủ định, khụng tập trung là trạng thỏi mà người dạy tạo ra và phỏt huy được trong quỏ trỡnh dạy học.Đú là sự chỳ ý thường được hỡnh thành bởi những tỡnh huống bất ngờ, mới lạ, thỳ vị, những tỏc động tạo nờn tỡnh cảm, cảm giỏc cho học sinh.Đõy cú thể xem là một hỡnh thức của việc tạo sự thỳ vị, kớch thớch điều tũ mũ, thỳ vị khỏm phỏ của cỏc em trong quỏ trỡnh học.

Vớ dụ: Khi dạy học về dấm chấm, dấu phẩy, người giỏo viờn cú thể sử dụng bài truyện cười:

Cuộc họp của chữ viết

Vừa tan học, cỏc chữ cỏi và dấu cõu đó ngồi lại họp. Bỏc Chữ A dừng dạc mở đầu:

- Thưa cỏc bạn! Hụm nay, chỳng ta họp để tỡm cỏch giỳp đỡ em Hoàng.Hoàng hoàn toàn khụng biết chấm cõu. Cú đoạn văn em viết thế này: “Chỳ lớnh bước vào đầu chỳ. Đội chiếc mũ sắt dưới chõn. Đi đụi giày da trờn trỏn lấm tấm mồ hụi” .

Cú tiếng xỡ xào:

- Thế nghĩa là gỡ nhỉ?

- Nghĩa là thế này: “Chỳ lớnh bước vào. Đầu chỳ đội chiếc mũ sắt. Dưới chõn đi đụi giày da. Trờn trỏn lấm tấm mồ hụi” .

Tiếng cười rộ lờn. Dấu chấm núi:

- Theo tụi tất cả là do cậu ta chẳng bao giờ để ý đến dấu cõu. Mỏi tay chổ nào, cậu ta chấm chổ ấy.

Cả mấy dấu cõu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ!

Bỏc Chữ A đề nghị:

- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm cõu, anh Dấu Chấm cần yờu cầu Hoàng đọc lại cõu văn một lần nữa đó. Được khụng nào?

(Tiếng Việt 3, tập 1)

Để cú thể đố cỏc em đoỏn ra nội dung bài học hụm nay cả lớp sẽ học là bài gỡ. Nhằm kớch thớch tinh thần hứng thỳ của cỏc em trong khi học cỏc bài học.Bờn cạnh đú, khi người giỏo viờn kớch thớch được tinh thần học tập của cỏc em thỡ hiệu quả và chất lượng cỏc em học sẽ đạt chất lượng cao hơn, cỏc em tiếp cận một cỏch tự nhiờn và sinh động hơn.

Hay khi học chớnh tả phần õm là s hay x, và ƣc hay ƣt, giỏo viờn cú thể đưa ra cõu chuyện cú những õm để khuyết trong bài đọc:

Một ngày và một năm

Men – xen là một họa . . . trứ danh của nước . . ., được rất nhiều người hõm mộ. Mỗi khi tranh của ụng trưng bày là người ta tranh nhau mua.

Cú một họa sĩ trẻ núi với ụng:

- Ngài thật là một người . . . sướng. Cũn tụi, khụng hiểu . . . tranh rất bỏn đú. Nhiều . . . tranh tụi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bỏn được.

Men – xen liền bảo:

- Anh hóy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hóy để cả một năm vẽ một ….. tranh, rồi bỏn nú trong một ngày.

(Tiếng Việt 4, tập 2)

Khi giỏo viờn đọc cõu truyện trờn và những chổ để trống cho cỏc em học sinh đoỏn, khi đoỏn được những từ điền vào chổ trống như vậy, cỏc em học sinh sẽ tập trung học bài, ghi nhớ cú hiệu quả hơn tiết học đú.

Việc dựng truyện cười để giới thiệu bài học là một hỡnh thức sử dụng cú hiệu quả đối với việc dạy Tiếng Việt. Điều cơ bản là giỏo viờn phải lựa chọn những ngữ liệu “hợp lý” mà bản thõn nú đó chứa đựng những thụng tin cần thiết hay liờn quan một phần đến nội dung của bài học.

2.3. Sử dụng truyện cƣời để củng cố nội dung bài học

Sử dụng cỏc ngữ liệu làm tư liệu phõn tớch, chứng minh cho những tri thức cụ thể trong nội dung bài học là một hỡnh thức được sử dụng rộng rói, phổ biến và cú hiệu quả nhất trong quỏ trỡnh dạy học Tiếng Việt hiện nay.Và truyện cười cũng nằm trong số cỏc ngữ liệu đú.

Yờu cầu của hỡnh thức sử dụng này làm cho học sinh sỏng tỏ, hiểu, ghi nhớ, những khỏi niệm, quy tắc của bài học, cú thao tỏc thành thạo trong việc nhận biết, phõn tớch cỏc hiện tượng ngụn ngữ tương ứng, chủ đề của bài học trong tiết học. Mặt khỏc, việc sử dụng cõu đố sẽ làm cho bài học thờm sinh động, học sinh tiếp thu bài học một cỏch hứng thỳ, chủ động, gúp phần tạo

nờn mối quan hệ chặt chẽ giữa cung cấp tri thức và rốn luyện kĩ năng thực hành, hay núi cỏch khỏc là giữa “học”“hành” .

Muốn đạt được hiệu quả cao nhất trong việc dựng cõu đố làm ngữ liệu phõn tớch, chứng minh nội dung, chủ đề bài học thỡ điều đầu tiờn là phải xỏc định được nội dung của bài học để lựa chọn truyện cười phự hợp. Nội dung bài học được cụ thể húa từng mục, từng ý trong sỏch giỏo khoa. Nội dung đú chi phối việc lựa chọn, khai thỏc và phõn tớch cõu đố. Vỡ vậy, cần phải xỏc định nội dung bài học cụ thể để lựa chọn những truyện cười phự hợp với nội dung, ý nghĩa, vừa tiết kiệm được thời gian, phự hợp với đối tượng học sinh. Bước này cơ bản được hành thành trong quỏ trỡnh chuẩn bị bài giảng hoặc là tri thức cú sẵn của giỏo viờn.

Sau khi giỏo viờn và học sinh hoàn thành xong nội dung của bài học, lỳc này cú thể củng cố cho cỏc em bằng cỏch đưa ra một số truyện cười cú liờn quan đến nội dung của bài học.Như vậy, một lỳc giỏo viờn cú thể đồng thời đạt được hai mục tiờu, vừa giỳp học sinh giải trớ sau một tiết học căng thẳng vừa giỳp cỏc em khắc sõu được kiến thức vừa học một cỏch tự nhiờn.

2.4. Sử dụng truyện cƣời trong kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

Cũng như cỏc loại bài tập khỏc, bài tập sử dụng truyện cười trong dạy học Tiếng Việt cú thể được tiến hành ngay tại lớp hoặc ở nhà, bằng hỡnh thức núi hoặc viết với yờu cầu, mức độ, thời lượng khỏc nhau. Tuy nhiờn, đối với trỡnh độ nhận thức của lứa tuổi học sinh Tiểu học thỡ cú hai hỡnh thức bài tập phự hợp với mức độ, yờu cầu tiếp nhận và thực hiện của học sinh đú là:

a. Bài tập nhận diện cỏc tri thức Tiếng Việt qua truyện cười

Yờu cầu của loại bài tập này là học sinh phải nhận diện, phỏt hiện những tri thức đó học, đó biết về Tiếng Việt được thể hiện qua cỏc truyện cười. Vỡ vậy, việc chọn lọc ngữ liệu để làm bài tập chuẩn mực, bỏm sỏt nội

dung bài học, khụng “đỏnh đố” học sinh, phự hợp với trỡnh độ nhận thức và trỡnh độ phỏt triển của học sinh. Thụng qua việc nhận diện, phỏt hiện sẽ luyện tập, củng cố, khắc sõu những tri thức, bài học cho học sinh.

b. Bài tập cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi đạo lý của Tiếng Việt qua cỏc cõu truyện cười

Mức độ của hớnh thức bài tập này khú hơn hỡnh thức bài tập nhận diện, nghĩa là trong khi giải quyết, học sinh khụng đơn thuần chỉ ra mà cũn phải lớ giải, phải phõn tớch, vốn từ của mỡnh chứng minh cho điều mỡnh vừa nờu. Khi làm loại bài tập này, học sinh phải sử dụng cỏc tri thức tổng hợp về Tiếng Việt, năng lực hoạt động ngụn ngữ cũng như kết hợp với vốn sống của mỡnh.Chỉ cú như vậy, học sinh mới thực hiện những yờu cầu của bài tập.

c. Bài tập sỏng tạo

Bài tập sỏng tạo là bài tập cú yờu cầu cao hơn, rộng hơn so, phải trả lời nhiều cõu hỏi với nội dung chi tiết hơn so với nội dung bài học. Loại bài tập này khụng những cú tỏc dụng củng cố kiến thức và rốn luyện kĩ năng Tiếng Việt mà cũn cú những tỏc dụng khỏc. Nú gúp phần luyện tập khả năng sỏng tạo, tớnh độc lập, tớnh tớch cực của học sinh, vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc hoạt động xó hội. Học sinh cú thể làm bài tập hoặc trả lời cỏc cõu hỏi tại lớp hoặc ở nhà.

Ở tiểu học, tư duy cỏc em cũn nặng về tư duy cụ thể. Vỡ vậy, việc cho cỏc em tự sỏng tỏc cỏc truyện cười, truyện vui và thỳ vị hằng ngày sẽ làm cho tư duy trừu tượng của cỏc em trở nờn nhạy bộn hơn. Bởi thế, khi sỏng tỏc được truyện cười đũi hỏi cỏc em phải cú vốn sống, vốn hiểu biết nhất định về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh, cần phải cú tư duy khụi hài, thỳ vị mới dựng lờn cốt truyện cười, truyện vui thỳ vị được. Đồng thời thụng qua việc này giỳp cỏc em phỏt triển được ngụn ngữ Tiếng Việt.

Quy trỡnh sử dụng truyện cười trong kiểm tra, đỏnh giỏ, để tạo thuận tiện trong việc sử dụng, căn cứ vào khả năng sử dụng của truyện cười, vào điều kiện của hoạt động dạy và học Tiếng Việt như sau:

- Bước 1: Xỏc định mục đớch, yờu cầu và nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ

+ Mục đớch, yờu cầu của việc kiểm tra, đỏnh giỏ thuộc lĩnh vực nào của Tiếng Việt? (Phần này nằm trong Luyện từ và cõu, Chớnh tả, Tập làm văn, Tập đọc hoặc của một bài học cụ thể).

+ Ở mức độ nào?( Ở mức nhận diện, phõn tớch hay sỏng tạo). + Ở hỡnh thức nào? (Trờn lớp hay ở nhà, núi hay viết).

Trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ phải được yờu cầu kiểm tra tri thức lớ thuyết và rốn luyện kĩ năng thực hành, kết hợp giỏo dục toàn diện đối với học sinh. Trong đú, việc xỏc định nội dung cần kiểm tra cú vai trũ quan trọng, quy định cỏc yờu cầu tiếp theo, làm cho việc sử dụng truyện cười đạt được yờu cầu của việc kiểm tra, đỏnh giỏ.

Bước 2: Thiết lập đề bài kiểm tra, đỏnh giỏ cú sử dụng truyện cười

Muốn thiết lập được một đề bài kiểm tra, đỏnh giỏ cú sử dụng truyện cười thỡ trước tiờn phải căn cứ vào mục đớch, yờu cầu, điều kiện của việc kiểm tra, đỏnh giỏ để lựa chọn cỏc cõu đố tiờu biểu và phự hợp để làm đề bài, cõu hỏi. Việc đặt ra cỏc yờu cầu, mục đớch của kiểm tra, đỏnh giỏ được thụng qua hệ thống cõu hỏi yờu cầu học sinh nhận diện, phõn tớch, so sỏnh. . . Yờu cầu của cõu hỏi phải chớnh xỏc, rừ ràng, phự hợp với nội dung bài học và trỡnh độ nhận thức của học sinh. Cựng một truyện cười cú thể được sử dụng phục vụ cho nhiều bài kiểm tra, đỏnh giỏ (nhiều cõu hỏi) để tiết kiệm được thời gian cũng như phỏt huy được khả năng của truyện cười. Như vậy, việc thiết kế một đề kiểm tra, đỏnh giỏ cần đảm bảo tớnh khoa học, tớnh sư phạm và tớnh xó hội.

Bước 3: Định hướng nội dung phương ỏn trả lời

Bất kỡ một mụn học nào khi đưa ra đề kiểm tra, đỏnh giỏ cũng phải kốm theo định hướng nội dung đỏp ỏn. Mụn Tiếng Việt cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ. Cỏc truyện cười được lồng ghộo đưa vào trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học tương đối đơn giản, đặc biệt trong bài cảm thụ văn học hay bài tập sỏng tạo.

PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận

Mụn Tiếng Việt là một mụn học cú vị trớ quan trọng trong cơ cấu chương trỡnh cỏc mụn học ở Tiểu học núi riờng và ở toàn bộ cỏc cấp học núi chung. Dạy học Tiếng Việt sử dụng truyện cười cú ý nghĩa rất lớn trong việc phỏt triển trớ thụng minh, khả năng tư duy và khả năng ghi nhớ, khả năng tạo hứng thỳ, động lực cho cỏc em học sinh đọc sỏch. Do đú, việc tỡm tũi cỏc khả năng ỏp dụng trong quỏ trỡnh dạy học cỏc phõn mụn của mụn Tiếng Việt ở Tiểu học là một biện phỏp hiệu quả.

Trờn cơ sở nghiờn cứu lớ luận về ngụn ngữ học và tõm lý học của việc dạy học cõu đố trong nhà trường, nghiờn cứu thực tiễn, thực trạng dạy học Tiếng Việt trong nhà trường Tiểu học, luận văn đó:

Xỏc lập được cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số khả năng sử dụng truyện cười cú tớnh khả dụng trong quỏ trỡnh dạy học mụn Tiếng Việt ở Tiểu học. Những cơ sở lý luận và thực tiễn này nền tảng cho tớnh khả thi, phự hợp khi dạy học Tiếng Việt ở cỏc khu vực vựng sõu, vựng xa núi chung và cỏc vựng khỏc trong nước.

Qua thực tiễn giảng dạy, đó cho thấy thực trạng việc dạy học Tiếng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN SỬ DỤNG TRUYỆN CƯỜI TRONG DẠY HỌC “LUYỆN CÂU” VÀ “CHÍNH TẢ” Ở TIỂU HỌC (Trang 82 -82 )

×