Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về cơ chế phiên mã, dịch mã và điều hoà biểu hiện của gen dùng cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa sinh KTNN, trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 25 - 50)

4. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1. Nghiờn cứu lý thuyết.

Dựa trờn nội dung kiến thức Di truyền học về cơ chế phiờn mó, dịch mó và

điều hoà biểu hiện của gen trong cỏc tài liệu Đại học, Cao đẳng và THPT để soạn thảo 90 cõu hỏi TNKQ, chia thành 3 phần tương ứng với cỏc nội dung kiến thức trờn.

Phần 1: Cơ chế phiờn mó. Phần 2: Cơ chế dịch mó.

Phần 3: Điều hoà biểu hiện của gen.

2.2.2. Thực nghiệm sư phạm.

2.2.2.1. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm.

Tiến hành thực nghiệm đối với sinh viờn lớp K34C và K34E (năm thứ 3),

khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.

Trong tổng số 90 cõu hỏi được chia thành 2 bài kiểm tra nhỏ, mỗi bài gồm 45 cõu, sau đú phõn phối cho học sinh.

Bài 1 (từ cõu 1 đến cõu 45) kiểm tra tại lớp K34C với số sinh viờn tham gia là 36.

Bài 2 (từ cõu 46 đến cõu 90) kiểm tra tại lớp K34E với số sinh viờn tham gia là 39.

2.2.2.2. Phương phỏp chấm bài và cho điểm.

Tụi chấm theo phương phỏp thủ cụng. Với mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm và mỗi cõu trả lời sai được 0 điểm, điểm thụ tối đa là 45 điểm.

2.2.3. Kiểm định độ khú và độ phõn biệt của cõu hỏi TNKQ.

Sau khi chấm bài xong, tụi sẽ tiến hành kiểm định chất lượng cõu hỏi thụng qua việc xỏc định độ khú và độ phõn biệt của mỗi cõu hỏi. Nếu phổ điểm càng rộng thỡ sự khỏc biệt giữa cỏc sinh viờn càng lớn và cú thể khẳng định cõu hỏi cú khả năng phõn biệt. Vỡ thế, vấn đề đặt ra là khi xõy dựng bài trắc nghiệm làm thế nào để điểm số phõn tỏn ra? Một sự phõn tỏn hoặc sự trải rộng điểm số phự hợp sẽ đạt được khi cỏc cõu hỏi cú độ khú thớch hợp và khả năng phõn biệt cao.

2.2.3.1. Xỏc định độ khú của mỗi cõu hỏi trắc nghiệm (FV).

Độ khú của mỗi cõu hỏi trắc nghiệm được tớnh bằng phần trăm tổng số học sinh trả lời đỳng trờn tổng số học sinh dự thi. Cõu hỏi càng dễ số học sinh trả lời đỳng càng nhiều, độ khú càng cao và ngược lại.

Cụng thức tớnh độ khú của một cõu hỏi:

FV = x 100%

Khi chọn lựa cỏc cõu trắc nghiệm theo độ khú người ta thường phải loại những cõu quỏ khú (khụng ai làm đỳng) hoặc những cõu quỏ dễ (ai cũng làm đỳng). Một bài trắc nghiệm tốt khi nú cú nhiều cõu hỏi cú độ khú trung bỡnh. Thang phõn loại độ khú được quy ước như sau:

+ Cõu dễ: 75% < FV  100%. Số học sinh trả lời đỳng

+ Cõu trung bỡnh: 30%  FV  75%. + Cõu khú: FV < 30%.

Cõu hỏi trắc nghiệm cú 30%  FV  75% là đạt yờu cầu sử dụng. Ngoài khoảng này, cõu hỏi quỏ khú hoặc quỏ dễ sẽ cần chỉnh lại phương ỏn trả lời và sử dụng một cỏch chọn lọc.

2.2.3.2. Xỏc định độ phõn biệt của mỗi cõu trắc nghiệm (DI).

Độ phõn biệt là khả năng phõn biệt được năng lực của học sinh khỏ giỏi, trung bỡnh và học sinh yếu kộm thụng qua cõu hỏi TNKQ. Mỗi cõu hỏi gọi là phõn biệt được cú nghĩa là cỏc học sinh đạt điểm cao sẽ cú xu hướng làm tốt cõu hỏi đú hơn so với học sinh cú điểm thấp.

Muốn cho cõu hỏi cú độ phõn biệt thớch hợp, phản ứng của nhúm thớ sinh giỏi và nhúm thớ sinh kộm đối với cõu hỏi đú hiển nhiờn là phải khỏc nhau. Độ phõn biệt cú thể xỏc định dựa trờn sự phõn tớch cõu hỏi, trong đú cỏc cõu trả lời của học sinh đều thuộc hai nhúm là nhúm học sinh đạt điểm cao nhất và nhúm học sinh đạt điểm thấp nhất (dựa trờn điểm tổng kết của bài trắc nghiệm).

Cụng thức được ỏp dụng để tớnh độ phõn biệt là:

Thang phõn loại độ phõn biệt được quy ước như sau:

DI = 0: Tỉ lệ nhúm học sinh khỏ giỏi và nhúm học sinh kộm trả lời đỳng cõu hỏi như nhau  khụng cú độ phõn biệt.

DI > 0: Số học sinh nhúm khỏ giỏi trả lời đỳng nhiều hơn số học sinh nhúm kộm  độ phõn biệt cú giỏ trị từ 0  1.

Số thớ sinh nhúm khỏ giỏi trả lời đỳng(27%) - Số thớ sinh nhúm kộm trả lời đỳng (27%) Tổng số thớ sinh của một nhúm

DI < 0: Tỉ lệ nhúm học sinh kộm trả lời đỳng nhiều hơn nhúm học sinh khỏ giỏi  cõu hỏi khụng đạt yờu cầu sử dụng.

* Nếu chỉ số DI  0,2 là đạt yờu cầu sử dụng.

* Nếu chỉ số 0  DI < 0,2 thỡ việc sử dụng cần cú lựa chọn. * Nếu chỉ số DI < 0 thỡ khụng đạt yờu cầu sử dụng.

Một cõu hỏi được xem là cú độ phõn biệt hoàn hảo nếu núi chung những học sinh đạt điểm cao của bài trắc nghiệm sẽ trả lời đỳng, những học sinh đạt điểm thấp sẽ trả lời sai.

Hai đặc trưng độ khú và độ phõn biệt cú mối quan hệ qua lại với nhau. Nếu xột một cõu hỏi mà mọi học sinh đều làm đỳng (độ khú là 100%) thỡ khụng thể phõn biệt được học sinh khỏ, giỏi hay trung bỡnh, tức là độ phõn biệt DI = 0. Tương tự, nếu tất cả học sinh đều trả lời sai (độ khú của cõu hỏi là 0%) thỡ độ phõn biệt vẫn bằng khụng.

Như vậy, dựa vào độ khú và độ phõn biệt của từng cõu hỏi của toàn bài trắc nghiệm để xỏc định được cõu nào cú thể sử dụng được. Một cõu trắc nghiệm dựng được cần thoả món điều kiện:

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Kết quả nghiờn cứu soạn thảo cõu hỏi trắc nghiệm.

Tụi đó tiến hành soạn thảo 90 cõu hỏi tương ứng với 3 nội dung: cơ chế phiờn mó, cơ chế dịch mó và sự điều hoà biểu hiện của gen. 90 cõu hỏi đú đó được thực nghiệm với sinh viờn K34C và K34E (năm thứ 3), khoa Sinh – KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đó thu được kết quả. Qua đú tụi phõn tớch, xỏc định độ khú và độ phõn biệt của từng cõu hỏi.

Nội dung cõu hỏi:

Cõu 1: Phỏt biểu nào dưới đõy về mó di truyền là sai?

A. Mó di truyền được đọc theo một chiều, bắt đầu từ bộ ba mó mở đầu dịch mó (phổ biến là AUG) và liờn tục từng bộ ba nucleotit.

B. Cỏc loài sinh vật khỏc nhau cú bộ mó di truyền khỏc nhau.

C. Mó di truyền cú tớnh thoỏi hoỏ, nghĩa là một axitamin cú thể được mó hoỏ đồng thời bằng một số bộ ba nucleotit khỏc nhau.

D. Trong số 64 bộ ba thỡ cú 3 bộ ba khụng mó hoỏ cho axitamin nào.

Cõu 2: Ở sinh vật nhõn thực, sự tổng hợp protein trong tế bào chất sử dụng ba

loại ARN. Loại ARN chứa cỏc bộ ba đối mó là

A. tARN. B. rARN.

C. mARN. D. A và C đỳng.

Cõu 3: Hoạt động nào sau đõy khụng đỳng với hoạt động của enzim ARN polymerase khi nú thực hiện phiờn mó?

A. ARN polymerase trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với

B. Mở đầu phiờn mó, enzim ARN polymerase bỏm vào vựng khởi động làm

gen thỏo xoắn.

C. ARN polymerase trượt dọc theo gen, gặp tớn hiệu kết thỳc thỡ dừng và phõn tử mARN vừa được tổng hợp được giải phúng.

D. ARN polymerase trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuụn theo nguyờn tắc bổ sung theo chiều 5'3'.

Cõu 4: Cõu nào sau đõy sai?

A. Cấu trỳc phõn tử mARN ở cả sinh vật nhõn sơ và sinh vật nhõn chuẩn là

vựng 5' khụng được dịch mó-vựng trỡnh tự mó hoỏ-vựng 3' khụng được dịch mó

(5'-UTR) (3'-UTR)

B. Chỉ cú mARN ở sinh vật nhõn sơ được gắn thờm đuụi poly A ở đầu 3'. C. Ở sinh vật nhõn sơ, phiờn mó và dịch mó diễn ra đồng thời.

D. Ở sinh vật nhõn thật, quỏ trỡnh hoàn thiện mARN xảy ra trong tế bào

chất.

Cõu 5: Trỡnh tự cỏc bước của quỏ trỡnh phiờn mó là:

1. Phản ứng kộo dài chuỗi polyribonucleotit. 2. Sự kết thỳc phiờn mó.

3. Sự khởi đầu phiờn mó.

A. 231. B. 321.

C. 123. D. 312.

Cõu 6: Khụng giống như ADN polymerase, ARN polymerase

A. cú khả năng bắt đầu tổng hợp một chuỗi polynucleotit mà khụng cần

đoạn mồi.

B. cú chức năng xỳc tỏc phản ứng trựng hợp. C. cú hoạt tớnh đọc sửa.

Cõu 7: Yếu tố cần thiết để ARN polymerase cú thể khởi đầu phiờn mó ở

E.coli là

A. yếu tố rho (). B. snRNP.

C. yếu tố sigma (). D. TFIID.

Cõu 8: Retro virut, như HIV cú khả năng phiờn mó ngược. Vậy phiờn mó

ngược là

A. quỏ trỡnh chuyển protein virut thành ARN. B. quỏ trỡnh chuyển ADN virut thành ARN. C. quỏ trỡnh chuyển ARN virut thành ADN.

D. quỏ trỡnh cài ARN virut vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ.

Cõu 9: Bộ ba mó hoỏ nào trờn ADN mó hoỏ cho axitamin được khởi đầu dịch

mó đầu tiờn?

A. 5'-TCC-3'. B. 5'-ATG-3'.

B. 5'-AGT-3'. D. 5'-TAC-3'.

Cõu 10: Cõu nào sau đõy đỳng hơn cả khi núi về chức năng của yếu tố sigma

() trong ARN polymerase của E.coli?

A. Nú cần thiết cho sự nhận biết trỡnh tự của promoter. B. Nú giữ ổn định phức hệ enzim lừi ARN polymerase. C. Nú cần thiết cho sự kết thỳc phiờn mó.

D. Nú cần thiết cho sự kộo dài phiờn mó.

Cõu 11: Hiện tượng nào sau đõy khụng liờn quan đến quỏ trỡnh hoàn thiện tiền mARN ở sinh vật nhõn chuẩn?

A. Lắp mũ 7-metylGuanin vào đầu 5'. B. Gắn đuụi poly A vào đầu 3'.

C. Vận chuyển mARN ra tế bào chất. D. Xộn intron và nối cỏc exon.

A. Trong quỏ trỡnh phiờn mó, mạch khuụn được đọc theo chiều 3'5'.

B. Trong quỏ trỡnh phiờn mó, mạch mARN mới được tổng hợp theo chiều 5'3'.

C. Trong quỏ trỡnh dịch mó, mạch khuụn mARN được đọc theo chiều 3'5'.

D. Trong quỏ trỡnh dịch mó, ribosome trượt từ đầu 5' tới đầu 3' của phõn tử mARN.

Cõu 13: Khỏc với sao chộp ADN, phiờn mó và dịch mó diễn ra A. một lần trong chu trỡnh tế bào.

B. hai lần trong chu trỡnh tế bào. C. ba lần trong chu trỡnh tế bào. D. liờn tục trong chu trỡnh tế bào.

Cõu 14: Loại ARN polymerase được sử dụng để phiờn mó tổng hợp phần lớn

cỏc loại rARN ở sinh vật nhõn thật là

A. ARN polymerase I. B. ARN polymerase II. C. ARN polymerase III. D. ARN polymerase I và II.

Cõu 15: Ở sinh vật nhõn chuẩn, trước điểm khởi đầu phiờn mó cú trỡnh tự liờn

ứng là TATAAA, được gọi là

A. hộp CAT. B. hộp Pribnow.

C. hộp GC. D. hộp TATA.

Cõu 16: Yếu tố cần thiết để ARN polymerase cú thể khởi đầu phiờn mó tại

promoter ở sinh vật nhõn chuẩn là

A. yếu tố rho (). B. snRNP.

Cõu 17: Ở sinh vật nhõn sơ, trước điểm khởi đầu phiờn mó khoảng 10 cặp

bazơnitơ cú hộp Pribnow. Đú là trỡnh tự gồm 6 bazơnitơ

A. TATAAT. B. TATATA.

C. ATATTA. D. TATAAA.

Cõu 18: Quỏ trỡnh phiờn mó kết thỳc khi

A. ARN polymerase trượt hết chiều dài phõn tử ADN. B. ARN polymerase tiếp cận với trỡnh tự kết thỳc phiờn mó. C. ARN polymerase tiếp cận với mó kết thỳc.

D. B và C đều đỳng.

Cõu 19: Enzim ARN polymerase cú khả năng

A. tỏch hai mạch đơn của phõn tử ADN sợi kộp, trượt dọc trờn một mạch. B. xỏc tỏc phản ứng trựng hợp ARN.

C. tự khởi đầu phản ứng trựng hợp mà khụng cần đoạn mồi. D. A, B và C đều đỳng.

Cõu 20: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Một bộ ba mó di truyền (codon) cú thể mó hoỏ cho một hoặc một số

axitamin.

B. Phõn tử mARN cú chứa gốc đường C5H10O5 và cỏc bazơnitơ A, T, G, X. C. Ở sinh vật nhõn thật, axitamin khởi đầu tổng hợp chuỗi polypeptit luụn là Methionine.

D. Trong tế bào, tARN và rARN thường cú cấu trỳc mạch đơn, cũn mARN cú cấu trỳc mạch kộp.

Cõu 21: Yếu tố nào sau đõy là giống nhau ở sinh vật nhõn sơ và sinh vật nhõn

thật?

A. Hộp TATA trong trỡnh tự khởi đầu phiờn mó (promoter). B. Yếu tố fMet-tARN khởi đầu quỏ trỡnh phiờn mó.

D. Phức hệ cắt cỏc intron và nối cỏc exon (spliceosome).

Cõu 22: Promoter của phần lớn cỏc gen mó hoỏ protein ở sinh vật nhõn thật A. cú cấu trỳc phức tạp hơn ở sinh vật nhõn sơ.

B. thường đũi hỏi đồng thời nhiều yếu tố phiờn mó như điều kiện cần cho sự

hỡnh thành và hoạt động của phức hệ khởi đầu phiờn mó.

C. cú cỏc trỡnh tự liờn ứng, như hộp "TATA", được nhận biết bởi protein. D. cú tất cả cỏc đặc điểm trờn.

Cõu 23: Yếu tố nào dưới đõy được bổ sung vào phớa đầu 3' của nhiều phõn tử

mARN ở sinh vật nhõn thật sau phiờn mó?

A. Cỏc intron. B. Đuụi poly A.

C. Cỏc exon. D. Bộ ba nucleotide 5'-CCA-3'.

Cõu 24: Tất cả cỏc thành phần sau đều tham gia vào sự liờn kết giữa ARN

polymerase và promoter ở E.coli, trừ

A. yếu tố rho.

B. trỡnh tự liờn ứng -10.

C. trỡnh tự liờn ứng -35.

D. tiểu phần ' và  của ARN polymerase.

Cõu 25: Thứ tự cỏc bước diễn ra trong quỏ trỡnh hoàn thiện phõn tử mARN

diễn ra như thế nào?

A. xộn intron, bổ sung mũ vào đầu 5', bổ sung đuụi poly A, vận chuyển ra tế

bào chất.

B. bổ sung mũ vào đầu 5', xộn intron, bổ sung đuụi poly A, vận chuyển ra tế

bào chất.

C. bổ sung đuụi poly A, bổ sung mũ vào đầu 5', xộn intron, vận chuyển ra tế

bào chất.

D. bổ sung mũ vào đầu 5', bổ sung đuụi poly A, xộn intron, vận chuyển ra tế

Cõu 26: Quỏ trỡnh nào dưới đõy khụng cần cỏc enzim protein?

A. Hoàn thiện mARN. B. Xộn cỏc intron nhúm II.

C. Xộn cỏc intron ở hai đầu bản thõn nú. D. Xộn cỏc intron nhúm III.

Cõu 27: Biờn tập ARN là

A. sự biến đổi trỡnh tự mARN sau phiờn mó. B. sự biến đổi trỡnh tự mARN trước phiờn mó. C. sự nối giữa hai phõn tử ARN sau phiờn mó. D. Khụng phải cỏc quỏ trỡnh trờn.

Cõu 28: Enzim phiờn mó ngược khụng cú hoạt tớnh nào dưới đõy?

A. ADN polymerase sử dụng ADN làm khuụn. B. ARN polymerase sử dụng ADN làm khuụn. C. ADN polymerase sử dụng ARN làm khuụn. D. Rnase H.

Cõu 29: Đõu là điểm khỏc nhau cơ bản giữa quỏ trỡnh tổng hợp ADN với quỏ

trỡnh tổng hợp mARN? 1. Loại enzim xỳc tỏc. 2. Sản phẩm hỡnh thành. 3. Nguyờn liệu tổng hợp. 4. Chiều tổng hợp.

5. Nguồn gốc năng lượng cần cho quỏ trỡnh tổng hợp.

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5.

C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.

Cõu 30: Cỏc trỡnh tự ADN đang được phiờn mó mạnh A. rất mẫn cảm với hoạt động phõn giải của DNase I. B. đúng gúi chặt thành dạng cấu trỳc "solenoid".

C. thường chứa cỏc histon bị loại acetyl hoỏ.

D. cú mức độ kết đặc cao hơn so với cỏc trỡnh tự ADN khụng được phiờn mó.

Cõu 31: GTP khụng được dựng trực tiếp ở giai đoạn nào trong quỏ trỡnh dịch mó?

A. Kết thỳc dịch mó.

B. Chuyển vị giữa cỏc bộ ba liền kề trờn mARN.

C. Khởi đầu dịch mó.

D. Kộo dài chuỗi polypeptit.

Cõu 32: Cấu trỳc gen của sinh vật nhõn chuẩn và sinh vật nhõn sơ khỏc biệt

nhau rừ rệt ở đặc điểm

A. phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn chuẩn và sinh vật nhõn sơ đều cú vựng

mó hoỏ liờn tục hoặc khụng liờn tục.

B. phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn chuẩn cú vựng mó hoỏ liờn tục, cũn

phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn sơ cú vựng mó hoỏ khụng liờn tục.

C. phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn chuẩn cú vựng mó hoỏ liờn tục, cũn

phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn sơ cú vựng mó hoỏ liờn tục hoặc khụng liờn tục.

D. phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn sơ cú vựng mó hoỏ liờn tục, cũn phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn chuẩn cú vựng mó hoỏ khụng liờn tục.

Một phần của tài liệu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về cơ chế phiên mã, dịch mã và điều hoà biểu hiện của gen dùng cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa sinh KTNN, trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 25 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)