- Tranh các thể loại - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh các thể loại đã chuẩn bị và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh vẽ những đề tài gì? ( Đến trường, vệ sinh môi trường, quê hương...) + Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc các bức tranh ra sao?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các bức tranh và nhấn mạnh về vẽ tranh theo đề tài tự do
3. HS tìm hiểu cách vẽ cái tranh đề tài tự do - GV yêu cầu HS nêu nội dung tranh mình định vẽ
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS tìm hiểu các bước - GV nêu tóm tắt các bước:
+ Tìm và vẽ các hình ảnh chính, phụ ( Phù hợp với nội dung tranh ) + Tìm vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng.
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- HS thực hành vẽ tranh đề tài tự do
2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm ) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ...
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài Ngày tết, lễ hội - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội. - Tập vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...- Tranh các thể loại - Tranh các thể loại - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh vẽ về đề tài ngày tết, lễ hội yêu cầu HS tìm hiểu: + Không khí ngày Tết, lễ hội ra sao? ( Tưng bừng, náo nhiệt )
+ Ngày Tết, lễ hội thường có những hoạt động nào? ( Rước lễ, chúc tết, đi hội...) + Trang trí trong ngày Tết hoặc lễ hội thế nào? ( Đẹp, nhiều màu sắc, cờ, hoa...)
+ Em thích hoạt động nào nhất? Hãy kể lại các hình ảnh và màu sắc của hoạt động đó?
- GV tóm tắt, nhấn mạnh về các hoạt động về ngày Tết, lễ hội. Gợi ý HS chọn cho mình nội dung để vẽ tranh theo ý thích.
3. HS tìm hiểu cách vẽ cái tranh
- GV yêu cầu HS nêu nội dung tranh mình định vẽ + Em chọn hoạt động nào để vẽ tranh?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào là chính? Ngoài ra còn có hình ảnh nào nữa? + Các hình ảnh đó sắp xếp ra sao? Màu sắc vẽ như thế nào?
- GV nhận xét, gợi ý HS cách vẽ tranh:
+ Tìm và vẽ các hình ảnh chính, phụ ( Phù hợp với nội dung tranh ) + Tìm vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng.
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành - HS thực hành vẽ tranh.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ...
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Tìm hiểu thêm về các lễ hội tại địa phương mình.
___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng người đang hoạt động - Biết cách nặn hoặc xé dán hình dáng người
- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh tập nặn tạo dáng, bài nặn mẫu - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về hình dáng người
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh nêu câu hỏi gợi ý: ( HĐ nhóm )
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ( Tưới hoa, quét rác, đá bóng...) + Động tác của từng nhân vật ra sao? ( Người cúi, tay đưa ra trước...) - GV quan sát, nhận xét cho các nhóm
- GV cho 1-2 HS lên bảng làm mẫu một số tư thế cho cả lớp quan sát. - GV nêu tóm tắt về hình dáng người.
3. HS tìm hiểu cách vẽ nặn tạo dáng người
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước nặn, cách nặn con vật đã học
- Nhận xét, cho HS quan sát tranh tập nặn dáng người và nêu tóm tắt về các bước nặn, cách nặn dáng người:
a. Các bước nặn:
+ Chọn hình dáng để nặn + Nhào đất cho dẻo, mềm
+ Nặn hình dáng người theo ý thích. b. Cách nặn:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép thành hình dáng người
+ Từ một thỏi đất nặn, vuốt tạo thành hình dáng người theo ý thích.
- GV lưu ý HS khi nặn có thể chọn các màu sắc khác nhau cho phong phú. - Gợi ý thêm cho HS về cách vẽ, xé dán. ( Nếu có thời gian )
4. HS quan sát một số bài nặn.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV gợi ý HS chọn các dáng người để nặn, với các nhóm nặn có thể gợi ý HS chọn các chủ đề khác nhau như: vui chơi, học tập
- HS chọn dáng người và nặn theo ý thích.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- HS giới thiệu về sản phẩm của mình, HS khác quan sát nhận xét + Hình dáng người đang làm gì?
+ Hình dáng cân đối, đều, đẹp hay không? - HS nhận xét, chọn ra bài nặn đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
_______________________________________ MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 27: VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ được lọ hoa và quả.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh tập nặn tạo dáng, bài nặn mẫu - Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về mẫu lọ hoa và quả - GV cho HS quan sát mẫu, ảnh nêu câu hỏi gợi ý:
+ Hình dáng của lọ và quả?( Lọ cao, quả thấp, tròn...) + Vị trí của lọ và quả? ( Quả đứng trước, lọ sau, thấp hơn..) + Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu? ( Quả màu đậm hơn...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt
3. HS tìm hiểu cách vẽ lọ hoa và quả
- GV cho HS quan sát tranh quy trình để HS nhận ra các bước vẽ: + Có mấy bước vẽ theo mẫu? ( 3 bước )
+ Nêu chi tiết các bước vẽ? ( HS nêu lại )
- GV nhận xét, nêu các bước và lưu ý HS cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước
4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài thực hành
- Cho HS thực hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- HS giới thiệu về sản phẩm của mình, HS khác quan sát nhận xét + Cách vẽ hình: Cân đối, đều, giống mẫu
+ Cách vẽ màu, chì: Rõ màu, có đậm nhạt... - GV nhận xét, đánh giá bài
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Quan sát, vẽ một bức tranh về các vật dụng trong gia đình. _______________________________________
MÜ thuËt : Líp 3 TIẾT 28: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình. - Vẽ được màu vào hình có sẵn.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên: