Cỏc mụ hỡnh VAC vựng ngoài đờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình sản xuất kết hợp VAC (vườn ao chuồng) ở một số xã thuộc huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 32)

Với ưu thế cú diện tớch lớn bói bồi ven biển và đất ngập triều, thuận lợi trong nuụi trồng, những năm qua, 5 xó vựng đệm đó tiến hành quy hoạch vựng nuụi trồng, huy động nguồn lực xõy dựng hệ thống thủy lợi, điện, đường giao thụng, quy hoạch vựng nuụi đỏp ứng nhu cầu sản xuất.

Nuụi trồng thủy sản mặn lợ của 5 xó vựng đệm phỏt triển mạnh, tăng nhanh cả về diện tớch, sản lượng và chủng loại sản phẩm, tập trung vào cỏc giống thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao như tụm sỳ, cua biển, ngao, cỏ bống bớp. Cỏc vựng nuụi cụng nghiệp đạt năng suất 4 - 5 tấn tụm sỳ/ha/năm, nuụi bỏn cụng nghiệp đạt 2 - 2,5 tấn/ha. Gần đõy, một số hộ nuụi đang chuyển dần sang nuụi tụm he chõn trắng đạt hiệu quả cao, năng suất bỡnh quõn đạt 6 - 8 tấn/ha/năm, cỏ biệt cú hộ nuụi 3 vụ đạt 12 tấn/ha/năm. Nghề nuụi ngao cũng phỏt triển mạnh với hơn 3.000 lao động thường xuyờn và hàng nghỡn lao động thời vụ, nhiều hộ cú doanh thu 300 - 800 triệu đồng/năm từ nuụi ngao.

Vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nuụi trồng thuỷ hải sản nhất là cỏc đầm phỏ và cỏc bói triều. Tuy nhiờn, kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 66% hộ gia đỡnh nuụi trồng thủy hải sản. Trong số cỏc hộ nuụi thủy sản tập trung chủ yếu là nuụi tụm chiếm 51%, cỏc hộ nuụi cỏ và nuụi ngao đều chiếm 15%, cũn lại là nuụi cỏc loại thủy sản khỏc. Trung bỡnh diện tớch của hộ cú nuụi trồng thủy sản cú 7,08 ha đầm tụm, 2,08 ha võy vạng và khoảng 1 ha ao cỏ.

Khu vực nuụi trồng thủy sản của người dõn cũng rất đa dạng, nhưng nuụi nhiều nhất là Bói trong (đầm tụm) và Cồn Lu (võy vạng).

Phần lớn cỏc điểm nuụi trồng (đầm tụm) đều là cỏc đầm trắng - khoảng khụng cú rừng ngập mặn, một số diện tớch cú cõy ngập mặn và một số vựng nuụi thủy sản là cỏc bói đờ trống.

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nhỡn chung cỏc mụ hỡnh VAC hiện cú vựng ngoài đờ đều chưa cú quy hoạch, cõy trồng trong vườn hộ chưa phỏt huy được tớnh đa tỏc dụng. Nhiều gia đỡnh dự cú diện tớch tương đối lớn so với vựng trong đờ nhưng chưa thực sự quan tõm phỏt triển VAC. Vườn vẫn chưa đầu tư giống cõy trồng cú hiệu quả kinh tế cao.

Thế mạnh của mụ hỡnh ở khu vực này là nuụi thủy sản mặn lợ.

Ao nuụi thủy sản nước ngọt chủ yếu vẫn cú diện tớch nhỏ, khụng được cải tạo, vệ sinh thường xuyờn, chuồng trại chăn nuụi vỡ thế cũng chưa được quy hoạch để hỗ trợ phỏt triển vườn hộ.

Bảng 3. Thành phần loài trong mụ hỡnh VAC ở vựng ngoài đờ của 5 xó

Ao

Vườn Rừng

ngập mặn Chuồng Mặn lợ Nước ngọt

Rau xanh cỏc loại Sỳ Lợn Ngao Cỏ chộp

Đu đủ Vẹt Gà Tụm sỳ Cỏ trắm

Nhón Mắm Ngan, vịt Cua biển Rụ phi đơn tớnh

Vải Trõu, bũ Cỏ bống

bớp Mrigal

Hồng xiờm Thỏ Rụ phi

Cỏc loại cõy vườn tạp Giun quế

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

4.2.3. Cỏc mụ hỡnh vựng chuyển đổi (vựng kinh tế mới)

Mặc dự thời gian chuyển đổi cũn ngắn (từ năm 2006), nhưng với lợi thế diện tớch tương đối lớn (10.000-20.000m²) nờn vựng này được chỳ ý quy hoạch và phỏt triển.

- Vườn chủ yếu tập trung một số loại cõy cú giỏ trị kinh tế như bưởi diễn, nhón muộn, kết hợp trồng rau hàng húa. Chăn nuụi phỏt triển theo hướng thõm canh nhằm sử dụng hiệu quả khụng gian và tận dụng nguồn thức ăn từ trồng trọt.

Mụ hỡnh VAC ở khu vực này phỏt triển với sự hỗ trợ kinh phớ và khoa học kỹ thuật của nhiều cơ quan tổ chức (sở Khoa học cụng nghệ Nam Định, Sở Nụng nghiệp & PTNT, cỏc tổ chức phi chớnh phủ…)

- Do là vựng kinh tế mới nờn quy hoạch mụ hỡnh được tiến hành căn bản, thường hộ gia đỡnh sau khi đó xõy dựng xong chuồng trại, ao cỏ thỡ tiến hành xõy dựng vườn cõy và làm hầm biogas.

Hiện nay mụ hỡnh VAC đang phỏt triển mạnh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều nụng dõn trở thành tỷ phỳ nhờ vào việc phỏt triển đỳng cỏch và hiệu quả những mụ hỡnh VAC.

Đặc trưng của mụ hỡnh VAC khu vực chuyển đổi là đầu tư thõm canh trờn cả 3 lĩnh vực: chăn nuụi, trồng trọt và nuụi trồng thủy sản

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bảng 4a. Mụ hỡnh VAC ở khu vực chuyển đổi của 5 xó vựng đệm

Vườn Chuồng Ao Đối tượng canh tỏc Phương thức canh tỏc Đối tượng canh tỏc Phương thức canh tỏc Đối tượng canh tỏc Phương thức canh tỏc Rau cỏc

loại Thõm canh Lợn Thõm canh Tụm Thõm canh Nhón muộn Thõm canh Gà đẻ, gà thịt Thõm canh Cỏ chộp Bỏn thõm canh

Ổi Thõm canh Bũ sinh sản, bũ thịt

Bỏn thõm

canh Cỏ trắm

Bỏn thõm canh

Bưởi Thõm canh Vịt, ngan Bỏn thõm canh

Rụ phi đơn tớnh

Bỏn thõm canh

Đu đủ Thõm canh Ong Bỏn thõm

canh Ba ba

Bỏn thõm canh

Dưa hấu Thõm canh Ếch Bỏn thõm

canh

Phi lao

Như vậy, ở khu vực kinh tế mới của 5 xó vựng đệm, cỏc thành phần của mụ hỡnh VAC hỗ trợ nhau rất hiệu quả. Vườn cú thể là cõy ăn quả hay vườn rau nhưng đều được đầu tư thõm canh để tạo ra sản phẩm hàng húa cung cấp ra thị trường là chớnh. Ngoài việc cho thu nhập từ sản phẩm vườn, vườn cõy ăn quả cũn tạo búng mỏt, điều hũa khụng khớ, nhiệt độ, ẩm độ của hệ sinh thỏi, cung cấp thức ăn bổ sung cho chăn nuụi như lợn, gà, vịt, bũ, …

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ao cung cấp nước tưới cho vườn, nhất là trong mựa khụ. Hơi nước bốc thoỏt từ mặt ao gúp phần điều hũa tiểu khớ hậu của cả hệ thống. Ao cũn là mụi trường để nuụi cỏ, chăn thả vịt, là nơi chứa cỏc chất thải của chăn nuụi sau khi đó được xử lý bằng tỳi ủ biogas. Ao cung cấp một phần rau, bốo, hoặc thức ăn bổ sung đạm cho chăn nuụi. Hàng năm, bựn đỏy (sỡnh non) chứa nhiều chất hữu cơ được vột từ đỏy ao cú tỏc dụng bồi đắp cho đất vườn thờm màu mỡ.

100 % hộ gia đỡnh nuụi lợn đều xõy hầm biogas. Việc xử lý và tỏi sử dụng chất thải trong mụ hỡnh VAC mang lại gas để đun nấu và chất thải để nuụi cỏ, bún cõy.

- Gas được cỏc hộ sử dụng để thay củi đun nờn giỏ trị kinh tế cũn chưa cao. Yếu tố tiết kiệm thời gian và tiện lợi trong lỳc đun nấu chưa tớnh được bằng tiền nờn giỏ trị của gas cũn bị đỏnh giỏ thấp hơn thực tế. Bờn cạnh đú giỏ trị làm giảm lượng CH4 thải vào khớ quyển cũn chưa tớnh tới.

- Nước thải của hầm biogas được cho chảy thẳng xuống ao nuụi cỏ và một phần chất thải đặc được bún cõy. Giỏ trị của nước thải được tớnh bằng số tiền tiết kiệm phõn bún húa học hay thức ăn cho cỏ.

- Nhiều gia đỡnh kết hợp hầm ủ với nhà vệ sinh để tiết kiệm xõy hầm tự hoại

Bờn cạnh cỏc mụ hỡnh VAC với đầy đủ 3 thành phần, tại vựng chuyển đổi cũn cú cỏc mụ hỡnh gắn liền giữa ruộng với nuụi thủy sản, trồng rau mầu và chăn nuụi.

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bảng 4b. Mụ hỡnh RVAC ( ruộng - vườn - ao - chuồng) ở khu vực chuyển đổi Kiểu mụ hỡnh Hỡnh thức luõn canh Hỡnh thức xen canh Kết hợp thờm chăn nuụi Lỳa - cỏ x x Lỳa - tụm x x x Lỳa - tụm - cỏ x x x Lỳa - màu x x x

Mụ hỡnh lỳa - cỏ hiện nay đang được mở rộng ở vựng ngọt ổn định, Mụ hỡnh lỳa - tụm, lỳa - tụm - cỏ là mụ hỡnh điển hỡnh của vựng chuyển đổi. Mụ hỡnh này đó được khẳng định là mụ hỡnh cú hiệu quả cao và bền vững. Nhờ trồng lỳa luõn canh với nuụi tụm, đó bổ sung mựn bó hữu cơ và chất dinh dưỡng cho đất; lỳa lại sử dụng những chất thải hữu cơ do quỏ trỡnh nuụi tụm để lại nờn làm sạch mụi trường, nuụi tụm vụ sau sẽ sạch, ớt bị dịch bệnh; vỡ thế, rủi ro ớt hơn và cuối cựng là hiệu quả cao và bền vững hơn nuụi tụm chuyờn. Tuy nhiờn, nhiều hộ do coi trọng lợi ớch trước mắt nờn vẫn ỏp dụng kiểu nuụi xen canh tụm với lỳa (tụm - lỳa cựng đồng thời tồn tại trờn ruộng). Mụ hỡnh này chỉ cú kết quả khi thời tiết thuận, mưa kộo dài và lượng mưa phõn bố đều, cú nguồn nước ngọt bổ sung cuối vụ. Nếu thời tiết bất thường, độ mặn trong ruộng tăng nhanh và lỳa sẽ bị chết.

Mụ hỡnh lỳa - màu (1 lỳa + 2 màu, hay 2 lỳa + 1 màu) cũng là mụ hỡnh điển hỡnh của vựng ngọt ổn định. Đối tượng cõy trồng chủ yếu là dưa hấu, ngụ lai, họ bầu bớ, rau cải cỏc loại. Nhờ trồng xen rau màu trờn đất lỳa đó cải tạo độ phỡ nhiờu của đất. Xen canh lỳa - màu cũn hạn chế sõu bệnh, cắt đứt vũng đời của sõu bệnh và mầm bệnh lưu tồn truyền từ vụ lỳa này qua vụ

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

lỳa khỏc, nhờ vậy, lỳa vụ sau sẽ tốt và ớt bị sõu bệnh hơn. Hiệu quả sản xuất rau màu cũng thường cao gấp 2 - 3 lần sản xuất lỳa nờn hiệu quả cũng cao hơn sản xuất chuyờn lỳa.

4.3. VAC và sinh kế của người dõn vựng đệm

Chỳng tụi tiến hành điều tra cỏc hoạt động tạo lương thực, thực phẩm và thu nhập của 90 hộ gia đỡnh trong khu vực, kết quả như sau:

Bảng 5. Hoạt động sản xuất và sinh kế của người dõn 5 xó vựng đệm

Chỉ tiờu theo dừi Trồng trọt Chăn nuụi Nuụi trồng thủy hải sản Khai thỏc thủy sản tự nhiờn Cỏc hoạt động khỏc Nhúm hộ nghốo ( thu nhập bỡnh quõn dưới 200 nghỡn/ người/thỏng ) ( n=45 )

1. Sinh kế chủ yếu x x x

2. Tỷ lệ (% hộ ) 97,77 60,00 2,22 11,11 40,00 3. Lựa chọn sinh

kế theo mong muốn ( % hộ )

33,33 20,00 0 8,89 57,77

Nhúm hộ khỏc( thu nhập bỡnh quõn dưới 200 nghỡn/ người/thỏng ) ( n=45 )

1. Sinh kế chủ yếu x x x

2. Tỷ lệ (% hộ) 88,88 57,77 24,44 13,33 28,88 3. Lựa chọn sinh

kế theo mong muốn (% hộ)

26,66 46,66 17,77 4,45 42,22

Vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nuụi trồng thuỷ hải sản nhất là cỏc đầm phỏ và cỏc bói triều. Tuy nhiờn, kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 2,22% hộ gia đỡnh nghốo và 24,44% hộ gia đỡnh

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

khỏc nuụi trồng thủy hải sản. Trong số cỏc hộ nuụi thủy sản tập trung chủ yếu là nuụi tụm, cỏc hộ khỏc nuụi cỏ và nuụi ngao và cỏc loại thủy sản khỏc.

Phần lớn diện tớch đất mặt nước cú thể nuụi trồng thuỷ sản chỉ tập trung vào một số hộ khả giả. Cũn cỏc hộ nghốo khụng cú diện tớch nuụi thuỷ sản, chủ yếu tham gia khai thỏc tự do ngoài bói hay làm thuờ cho cỏc chủ đầm.

Theo điều tra cỏc hộ gia đỡnh ở 5 xó vựng đệm vườn Quốc gia cho thấy những hộ nghốo ở đõy cú nghề chớnh là trồng lỳa chiếm 97,77%. Ngoài ra người dõn nghốo cú thờm nghề phụ tập chung chủ yếu vào: chăn nuụi chiếm 60,0% và khai thỏc thủy sản tự do ngoài bói chiếm 11,11%. Trong số cỏc hộ tham gia khai thỏc thủy sản tự nhiờn, tập trung nhiều ở cỏc xó như: Giao Thiện, Giao Xuõn, Giao Hải. Trong đú, Giao Thiện và Giao An lại là hai xó cú diện tớch rừng ngập mặn rộng, chớnh vỡ thế mà họ cú thể phỏt triển mạnh hơn xó khỏc cỏc hoạt động khai thỏc thủ cụng và đăng đỏy; cỏc loại thủy sản thu được rất đa dạng cỏ, cua và rất nhiều loại thủy sinh khỏc, tuy nhiờn sản lượng của cỏc loại như tụm, cua biển là rất ớt. Cỏc hoạt động khỏc: làm thuờ, làm nghề thủ cụng, đi xuất khẩu lao động, buụn bỏn vặt…đối với hộ nghốo và chế biến, kinh doanh thủy hải sản, ..đối với hộ giàu cũng là những sinh kế của người dõn ở đõy.

Để lựa chọn một sinh kế tốt nhất đầu tư phỏt triển trong tương lai thỡ nghề mà người dõn muốn phỏt triển nhiều vẫn là làm nụng nghiệp truyền thống như trồng lỳa (26,66- 33,33%), chăn nuụi (20-46,66%) một số hộ khỏc muốn kinh doanh buụn bỏn hay đi làm ăn xa, ớt hộ muốn tham gia cỏc hoạt động nuụi trồng, khai thỏc thủy hải sản.

Tỡm hiểu nguyờn nhõn chỳng tụi được biết là mức đầu tư cho nuụi trồng thủy sản rất lớn, trung bỡnh khoảng 100 triệu/vụ, và sản lượng của cỏc loại thủy sản cú giỏ trị như tụm và ngao thỡ đó giảm mạnh trong vũng 5 năm

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

trở lại đõy. Sự suy giảm sản lượng này cũn được ghi nhận với tất cả cỏc loại thủy sản khỏc và điều này ảnh hưởng rất lớn tới cả hai nhúm cộng đồng ( khai thỏc tự nhiờn và nuụi trồng).[1]

Từ một số kết quả ở trờn nhận thấy là hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuụi là sinh kế chủ yếu của đa số người dõn và vẫn được người dõn ở đõy lựa chọn nhiều cho tương lai, đặc biệt là hộ nghốo. Vỡ thế phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi hiệu quả và bền vững để đỏp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm và tạo thu nhập cho nụng dõn là cần thiết. Cần đầu tư xõy dựng và phỏt triển mụ hỡnh VAC phự hợp với điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội của địa phương để giỳp cho cộng đồng dõn cư khụng phải lệ thuộc nhiều cũng như tạo sức ộp lờn tài nguyờn đất ngập nước núi chung và tài nguyờn thủy sinh núi riờng ở khu vực VQG.

Trong những năm gần đõy mặc dự cú nhiều cỏc dự ỏn bảo tồn và phỏt triển cộng đồng dõn cư sống ở cỏc khu vực vựng đệm của VQG. Nhưng lợi ớch của cỏc dự ỏn đối với cộng đồng trong những năm qua chủ yếu vẫn mang tớnh chất tuyờn truyền và nõng cao nhận thức. Cỏc dự ỏn hỗ trợ sinh kế cho người dõn cũn rất ớt, đõy cũng chớnh là mảng hoạt động cần chỳ ý hơn trong tương lai để đem lại hiệu quả thiết thực cho cộng đồng và giảm sức ộp lờn khai thỏc tài nguyờn thủy sinh đang ngày càng giảm sỳt trong khu vực của VQG Xuõn Thủy.

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Khu vực vựng đệm VQG Xuõn Thủy cú vị trớ quan trọng và điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội và xoỏ đúi giảm nghốo.

2. Tại 5 xó vựng đệm, mụ hỡnh VAC chủ yếu phõn bố theo 3 vựng: Mụ hỡnh VAC vựng trong đờ

Vườn gia đỡnh cú hàng trăm giống cõy khỏc nhau được trồng với mục đớch kinh tế. Chuồng nuụi nhiều đối tượng truyền thống, chủ yếu là nuụi lợn, gà đẻ, gà thịt, vịt ; một số hộ nuụi trõu, bũ , thỏ, giun quế. Ao nuụi cỏc loại cỏ, một số hộ nuụi những đối tượng mới như ba ba, ếch, .

Đặc biệt là xuất hiện đối tượng sản xuất mới: nấm ăn mang thương hiệu Xuõn Thủy, hiện đó nổi tiếng trờn thị trường.

Mụ hỡnh VAC vựng ngoài đờ

Thế mạnh của mụ hỡnh ở khu vực này là nuụi thủy sản mặn lợ, với 2 phương thức nuụi: cụng nghiệp và nuụi bỏn cụng nghiệp.

Mụ hỡnh VAC vựng ngoài đờ đều chưa cú quy hoạch, cõy trồng trong vườn hộ chưa phỏt huy được tớnh đa tỏc dụng. Vườn vẫn chưa đầu tư giống cõy trồng cú hiệu quả kinh tế cao. Ao nuụi thủy sản nước ngọt chủ yếu vẫn cú diện tớch nhỏ, khụng được đầu tư cải tạo.

Mụ hỡnh vựng chuyển đổi (vựng kinh tế mới)

Đặc trưng của mụ hỡnh VAC khu vực chuyển đổi là đầu tư thõm canh trờn cả 3 lĩnh vực: chăn nuụi, trồng trọt và nuụi trồng thủy sản

- Vườn chủ yếu tập trung một số loại cõy cú giỏ trị kinh tế như bưởi diễn, nhón muộn, kết hợp trồng rau hàng húa. Chăn nuụi phỏt triển theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình sản xuất kết hợp VAC (vườn ao chuồng) ở một số xã thuộc huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)