Hình 1.7: Phương pháp kêt chuyển chi phí song song

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần dược trung ương mediplantex (Trang 33 - 109)

ck đk + − × = ∑ =

Tỷ lệ tính giá thành có thể xác định theo từng khoản mục chi phí, hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí.

- Bước 4: Xác định giá thành từng quy cách sản phẩm:

Ai

Ai t T

Z = ×

Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX sản phẩm phụ:

Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại chi phí nguyên vật liệu chính, kết quả ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ, để tính giá thành sản phẩm phải loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Z = Dđk + C - Dck - CP

Trong đó: CP là chi phí sản xuất sản phẩm phụ, được xác định theo chi phí ước tính hoặc xác định dựa trên giá có thể bán được sau khi trừ lợi nhuận định mức.

1.3.2.2. Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong những doanh nghiệp này là từ khi đưa nguyên liệu, vât liệu chính cho đến khi tạo ra thành

phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến.

Trường hợp đối tượng tính giá thành là các nửa thành phẩm và thành phẩm thì tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Trường hợp đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm cuối cùng thì tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.

Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Giả sử một quy trình sản xuất chế biến liên tục gồm n giai đoạn, có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ:

Hình 1.6: Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự từng khoản mục

Trình tự tính giá thành: (ZNi là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i) - Giai đoạn 1:

ZN1 = Dđk1 + C1 - Dck1

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN n

NVL chính

chuyển chuyển

Chi phí chế biến

giai đoạn 1 Chi phí chế biến giai đoạn 2

Chi phí chế biến giai đoạn n

Nửa thành phẩm giai đoạn 1 được sử dụng chủ yếu là chuyển giai đoạn 2 tiếp tục chế biến, ngoài ra có thể bán nửa thành phẩm ra ngoài hay nhập kho nửa thành phẩm.

- Giai đoạn 2: Nhận nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang tiếp tục chế biến tạo ra nửa thành phẩm giai đoạn 2, và:

ZN = Ddk2 + ZN1 chuyển sang + C2 - Dck2

Trong đó : C2 là chi phí chế biến của giai đoạn 2

Mỗi sản phẩm của giai đoạn 2 được kết tinh gồm 2 bộ phận chi phí : + Chi phí giai đoạn trước chuyển sang (giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang) : đây là bộ phận chi phí bỏ vào từ đầu quy trình của từng giai đoạn công nghệ.

+ Chi phí chế biến của giai đoạn 2 : Đây là bộ phận chi phí bỏ vào theo mức độ gia công chế biến.

Như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng, sẽ tính được giá thành sản phẩm : ZTP = Dđkn + ZNn-1 chuyển sang + Cn - Dckn

Theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm thì phức tạp nhất là nội dung đánh giá sản phẩm làm dở các giai đoạn sau giai đoạn 1.

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Có thể khái quát công thức xác định như sau :

• Trường hợp kết chuyển chi phí từng khoản mục: Thứ nhất: Theo phương pháp bình quân:

- Nếu đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.

- Nếu đách giá sản phẩm dở theo chi phí vật liệu trực tiếp (giai đoạn n) gồm nửa thành phẩm bước trước chuyển sang.

Thứ hai: Theo phương pháp nhập trước xuất trước:

- Nếu đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.

- Nếu đách giá sản phẩm dở theo chi phí vật liệu trực tiếp (giai đoạn n) gồm nửa thành phẩm bước trước chuyển sang.

• Trường hợp kết chuyển chi phí tuần tự tổng hợp:

Nửa thành phẩm bước trước chuyển sang được xem như là 1 khoản mục riêng như khoản mục chi phí vật liệu chính trực tiếp của giai đoạn 1 là chi phí

Dcki = Dđk+Zi-1 chuyển sang Qhti + Qdcki x Qdcki + = (Dđk+C)i Qhti + Qdcki x mci x Qdcki x mci =

Dcki = Dđk+Zi-1 chuyển sang Qhti + Qdcki

x Qdcki =

Dcki = Zi-1 chuyển sang Qbhti + Qdcki

x Qdcki+ =

(Dđk+C)i

Qdđkix(1-mđi)+ Qbhti +Qdckixmci

x Qdcki x mci =

Dcki = Zi-1 chuyển sang Qbhti + Qdcki

x Qdcki =

bỏ vào 1 lần từ đầu giai đoạn công nghệ đó, còn chi phí chế biến của chính từng giai đoạn là chi phí bỏ vào dần theo mức độ gia công chế biến:

Thứ nhất: Theo phương pháp bình quân:

- Nếu đánh giá sản phẩm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương: + Khoản mục chi phí nửa thành phẩm bước trước chuyển sang:

+ Các khoản mục chi phí chế biến của chính giai đoạn đang xem xét:

- Nếu đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT (giai đoạn n) hoặc NTP bước trước chuyển sang: giá trị sản phẩm làm dở chỉ có một khoản mục chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang, xác định theo công thức:

Thứ hai: Theo phương pháp nhập trước xuất trước:

- Nếu đánh giá sản phẩm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương: + Khoản mục chi phí nửa thành phẩm bước trước chuyển sang:

+ Các khoản mục chi phí chế biến của chính giai đoạn đang xem xét: Dcki = Dđk+Zi-1 chuyển sang

Qhti + Qdcki x Qdcki = Dcki = (Dđk+C)i Qhti + Qdcki x mci x Qdcki x mci =

Dcki = Dđk+Zi-1 chuyển sang Qhti + Qdcki

x Qdcki =

Dcki = Zi-1 chuyển sang Qbhti + Qdcki

x Qdcki =

- Nếu đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT (giai đoạn n) hoặc NTP bước trước chuyển sang: giá trị sản phẩm làm dở chỉ có một khoản mục chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang, xác định theo công thức:

∗ Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm: Có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ:

Hình 1.7: Phương pháp kêt chuyển chi phí song song

Phương pháp này đòi hỏi trước hết phải xác định được chi phí sản xuất của từng giai đoan nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục CPSX của

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN n

NVL chính

Chi phí chế biến

giai đoạn 1 Chi phí chế biến giai đoạn 2

Chi phí chế biến giai đoạn n + C1TP (theo khoản mục chi phí) C2TP (theo khoản mục chi phí) CnTP (theo khoản mục chi phí)

ZTP (chi tiết theo khoản mục chi phí) …. …. Dcki = Zi-1 chuyển sang

Qbhti + Qdcki

x Qdcki =

từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm sẽ được giá thành thành phẩm. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp kết chuyển chi phí song song.

Trình tự tính toán:

Trong đó :

+ CiTP: là chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm

+ Ddki , Ci: chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ i

+ Qi: Là khối lượng sản phẩm mà giai đoạn I đầu tư chi phí (trường hợp không có SP dở đầu kỳ thì Qi = Qhti + Qdcki x mci)

+ QiTP: khối lượng thành phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn QiTP = QTP x Hi + Hi: là hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i: và ∑ = = n 1 i i TP C TP Z TP TP TP Q Z z =

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn sử dụng phương pháp tính giá thành theo định mức. Phương pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đã định hình và đi vào ổn định, đông thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xâc. Việc quản lý và hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở hệ thống định mức. Dựa vào hệ thống định mức, kế toán xác định giá thành đơn vị mức sản phẩm , đồng thời phải theo dõi chặt chẽ tình hình thay đổi định mức trong kỳ vàn ình hình chi tiêu cho sản xuất so với định mức . Giá

Dcki = Dđki + Ci Qi

x QiTP =

Giá thành thực tế của sản phẩm = Giá thành định mức của sản phẩm + Chênh lệch định mức + Thay đổi định mức Trong đó, giá thành định mức của sản phẩm được xác định căn cứ vào định mức căn cứ kỹ thuật hiện hành; chênh lệch định mức là số chênh lệch do thoát ly định mức (do tiết kiệm hoặc vượt chi); thay đổi định mức là do định mức kỳ này thay đổi so với kỳ trước.

Chênh lệch do thoát ly định mức =

Chi phí thực tế

(theo tường khoản mục) -

Chi phí định mức (theo từng khoản mục) Thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ

Thông qua phương pháp này, doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất và tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí, phát hiện kịp thời các nguyên nhân làm tăng giá thành , từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

1.4. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, nó phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ. Thông qua giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phân tích đánh giá các khoản mục giá thành làm cơ sở đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất tại từng bộ phận, đội, đơn vị sản xuất.

Trong quá trình cập nhật dữ liệu một chương trình, người sử dụng luôn phải cập nhật ngay từ đầu mọi chi phí phát sinh liên quan đến giá thành sản xuất một công trình, hạng mục công trình nào đó như: tiền lương, NVL, khấu hao TSCĐ.

Chính những thông tin ban đầu sẽ tạo thành các tệp dữ liệu chi tiết, tệp dữ liệu tổng hợp mà sau này giúp cho người sử dụng chỉ cần thực hiện một số bước nhất định theo sự chỉ dẫn, chương trình sẽ thực hiện các công việc tổng hợp và xử lý, kết chuyển, người sử dụng chỉ việc xem hoặc in giá thành sản phẩm từng công trình, hạng mục công trình theo yêu cầu.

1.4.1. Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán.

- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ CPSX trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hoá ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.

- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp CPSX và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.

- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.

- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.

1.4.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Xử lý nghiệp vụ :

+ Phân loại chứng từ gốc: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại chứng từ có đặc điểm giống nhau: Phiếu xuất, Phiếu nhập, Biên bản giao nhận, Giấy xin tạm ứng...

quản lý. Muốn nhập dữ liệu một chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô (thường sáng trên màn hình) cần thiết ngầm định sẵn.

+ Định khoản: là cách thức tính toán, xem xét một nghiệp vụ kinh tế phát sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào và tài khoản được sử dụng phải được ở vị trí nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có. Nguyên tắc định khoản tạo ra mối liên hệ đối ứng giữa các tài khoản.

+ Xử lý trùng lặp: các nghiệp vụ trùng lặp không xuất hiện ở kế toán CPNVL trực tiếp.

+ Phương pháp mã số: một mã số được xem như là biểu diễn theo quy ước, thông thường ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể.

+ Công tác mã hoá: được xem như là công tác xác lập một tập hợp những hàm thức mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn.

- Nhập dữ liệu:

+ Thông thường, đối với kế toán CPNVL trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêm vào danh mục.

+ Người sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hình nhập liệu, xem thông báo và hướng dẫn khi nhập, người sử dụng thực hiện thao tác quy trình nhập liệu mới. Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì người sử dụng phải thành thạo quy trình sửa/ xoá hoặc phục hồi dòng dữ liệu.

- Xử lý dữ liệu: công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.

- Xem/ in sổ sách báo cáo:

Người sử dụng nên hiểu được mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo và tìm hiểu quy trình xử lý, luân chuyển sổ và số liệu của phần mềm doanh nghiệp đang áp dụng.

1.4.2.2. Kế toán nhân công trực tiếp.

- Xử lý nghiệp vụ: tương tự như đã trình bày ở kế toán CPNVL trực tiếp. - Nhập dữ liệu: sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như: ngày, giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính toán.

- Xử lý và in sổ sách, báo cáo.

1.4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.

- Xử lý nghiệp vụ: tương tự như đã trình bày ở kế toán CPNVL trực tiếp. - Nhập dữ liệu:

+ Tiến hành các bước tương tự như kế toán CPNVL trực tiếp. + Quá trình nhập dữ liệu:

CPSXC liên quan đến các phần hành kế toán khác, do đó máy sẽ tự động tập hợp các phần khác như: các chứng từ về tiền mặt, xuất vật tư.

Riêng đối với khấu hao TSCĐ thì cần xác định được phương pháp tính và tính khấu hao.

Mặt khác, CPSXC liên quan đến nhiều sản phẩm mà trong quá trình nhập liệu chưa chỉ ra trực tiếp cho đối tượng chi phí nào. Do vậy, phải xây dựng và cài đặt tiêu thức vào cuối tháng khi đã tập hợp được đầy đủ chi phí phát sinh.

1.4.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ.

Các phần mềm có thể tập hợp theo cả 4 khoản mục chi phí trên các TK để kết chuyển cuối kỳ để tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ sang TK 154.

1.4.2.5. Kế toán giá thành sản phẩm.

Phần mềm kế toán không thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trình.

Quá trình thực hiện tính giá thành:

- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước)

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần dược trung ương mediplantex (Trang 33 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w