Những thuận lợi.

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mai giữa việt nam và nhật bản thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)

Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển tốt đẹp nh hiện nay, đó là nhờ sự cố gắng nỗ lực của cả hai nớc. Xu thế hoà nhập, hợp tác của khu vực, thế giới là điều kiện hết sức quan trọng để khởi động, thúc đẩy quan hệ ngày càng tốt đẹp giữa hai nớc; mang lại những lợi ích cho cảhai bên, thể hiện ở:

Thứ nhất, Những thuận lợi bắt nguồn từbối cảnh khu vực và quốc tế đợc bắtđầu từ

những năm 1990, sẽ tiếp tục tác động tích cực đến quan hệ kinh tế hai nớc Việt Nam – Nhật Bản trong những năm tới.

Xu hớng hội nhập và liên kết kinh tế quốc tế đợc gia tăng từ đầu những năm 1990,

đến nay, vẫn tiếp tục phát triển sâu rộng trên tất cả các khu vực trên thế giới. Nếu từ đầu những năm 1990, khi mà đón nhận xu hớng này, có không ít các quốc gia do dự, trong đó

có Việt Nam, bởi họ sợ những tác động tiêu cực nhiều hơn, sợ bị lệ thuộc nhiều hơn vào các nớc lớn và sợ bị các nớc lớn chi phối khi mà họ tham gia sâu hơn vào quá trình hội nhập và liên kết kinh tế kinh tế toàn cầu. Trải qua hơn một thập niên liên kết và hội nhập, ngời ta mới hiểu ra rằng, lợi ích do quá trình này mang lại thực sự to lớn. Khác với trớc

đây, sự chủ động hội nhập trở thành một trong những yếu tố chiến lợc của sự mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này, cũng đợc thể hiện ở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI mà Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đa ra. Đó là: “gắn chặt việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Độc lập, tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ. Chính điều này sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn để thúc đẩy quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.

Thứ hai, là những kinh nghiệm của nhiều thập niên xây dựng và phát triển quan hệ

kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Đây đợc coi là một thuận lợi lớn cho quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Bởi vì những kinh nghiệm “hay” sẽ đợc đợc nhân lên và những kinh nghiệm “dở”sẽ đợc cả hai phía khắc phục, từ đó tạo cơ hội cho quan hệ của hai nớc ngày càng phát triển.

Những kinh nghiệm hợp tác song phơng giữa hai nớc trong thập niên qua cho đến nay, cha có một công trình nghiên cứu nào tổng kết lại. Song ngời ta hiểu rằng, nhờ đó

Việt Nam và Nhật Bản hiểu biết nhau hơn cả trên tất cả cấp độ Chính phủ, nhà doanh nghiệp và nhân dân; hai phíađều hiểu rõ nhu cầu của hai quốc gia và đặc biệt nhu cầu của ngời tiêu dùng. Hiểu rõ hơn, đặc điểm của từng thị trờng. Trên cơ sở của sự hiểu biếtđó, cả phía Việt Nam và Nhật Bản có thể trao đổi, thơng lợng và chia sẻlợi ích trong quá trình hợp tác(hợp tác hai bên cùng có lợi).

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mai giữa việt nam và nhật bản thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)