Loại hình trường Số học sinh / số lớp
2012-2013 2013- 2014
2014-2015
MNCL 1638 1736 2099
2.1.3.2. Chất lượng giáo dục:
Năm học 2013-2014, thục hiện Nghị định sớ 68, các trường cơng lập đều cĩ cán bộ Y tế chuyên trách phụ trách Y tế học đường. Hiện nay, nhân viên y tế cùng tham gia với nhà trường chăm lo sức khỏe cho trẻ. Các nhân viên y tế tích cực tăng cường cơng tác phịng bệnh, phịng dịch thơng qua các hình thức tuyên truyền, kiểm tra vệ sinh mơi trường, nhĩm sinh hoạt của trẻ, bếp ăn … Thường xuyên liên hệ với phường nhận thuớc cloramin B, javel, nước lau sàn và phun thuớc xịt muỗi làm sạch mơi trường và cĩ kế hoạch tổ chức tuyên truyền kiểm tra, tư vấn tớt đến với phụ huynh.
- Các đơn vị tích cực đẩy mạnh cơng tác đảm bảo an toàn thơng qua cử danh sách học tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm đầu năm chỉ cĩ 194 học viên và tập huấn sơ cấp cứu cĩ 308 học viên. Đến nay về cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cĩ 1.850/2.119 người (đạt tỷ lệ 87,30%) và 1.675/2.119 người cĩ giấy chứng nhận sơ cấp cứu (đạt tỷ lệ 79,06%).
- Trong năm học 2012-2013, Trung tâm Y tế quận đã cấp giấy chứng nhận bếp đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho các bếp đã quá hạn và cấp mới 124 đơn vị.
- Để đảm bảo chất lượng nuơi dưỡng trẻ theo khoa học, đáp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và các chất dinh dưỡng dành cho người Việt Nam của Bộ Y tế (Quyết định sớ 2824/2007/QĐ-BYT). Các đơn vị tổ chức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong ngày phù hợp với nhu cầu quy định của ngành, trường mầm non cơng lập thu tiền ăn bán trú là 22.000 đồng/trẻ/ngày, ăn sáng từ 8.000 – 10.000 đồng/trẻ/ngày, trường tư thục, nhĩm lớp mầm non thu tiền ăn bán trú 17.000 -22.000 đồng, ăn sáng 6.000 – 10.000 đồng/trẻ/ngày. Chế độ ăn bán trú các trường cớ gắng đưa lượng sữa từ 100 đến 120 ml/ ngày/trẻ nhằm giúp trẻ phát triển tớt chiều cao, tiếp tục hỗ trợ các
suất ăn cho trẻ suy dinh dưỡng – dư cân – béo phì với mức 4.000 đến 5.000 đồng/trẻ/bữa ăn. Song song đĩ, nhiều đơn vị đã cài đặt phần mềm, trang bị tủ sách nấu ăn để giúp cho đội ngũ cấp dưỡng tính khẩu phần ăn cho trẻ đảm bảo nhanh, cân đới, thực đơn phong phú, hấp dẫn, để giúp cho bữa ăn của trẻ thêm ngon miệng
* Nhận xét:
Các trường cĩ nhiều sáng tạo trong việc thực hiện chương trình mới. Chủ động tìm tịi, học hỏi để cĩ phương pháp giữ trẻ thích hợp. Nhiều đơn vị đã làm tớt cơng tác tuyên truyền, phới hợp với phụ huynh và được phụ huynh tích cực đĩng gĩp hỗ trợ kinh phí phục vụ hoạt động chăm sĩc, giáo dục trẻ. Các cấp quản lý giáo dục mầm non đã cĩ nhiều cải tiến để giảm tải cường độ lao động cho giáo viên, giảm các hoạt động cĩ tính chất hình thức mà tập trung đầu tư nâng chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tâm lý và chuẩn bị tớt cho trẻ 5 tuổi vào lớp Một.
Đặc biệt, lãnh đạo quận quan tâm và triển khai thực hiện đề án thí điểm giữ trẻ từ 06 đến 12 tháng trên địa bàn quận nhằm gĩp phần nhỏ giải quyết khĩ khăn cho những cơng nhân cĩ con cịn nhỏ cĩ nơi gửi trẻ.
Tồn tại cơ bản của giáo dục mầm non hiện nay là trường lớp vẫn cịn thiếu so với nhu cầu học tập của con em và so với yêu cầu hiện đại hĩa nhà trường. Quy hoạch trường lớp đã cĩ và quận tập trung rất quyết liệt, nhưng tiến độ xây dựng trường lớp vẫn chưa đáp ứng kịp tớc độ tăng dân sớ cơ học. Hiện vẫn cịn giáo viên chưa tạo cơ hội cho trẻ tự khám phá, thử nghiệm.
2.2. Thực trạng hoạt động chăm sĩc- giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại quận Bình Tân thành phố Hờ Chí Minh
Các trường đã tổ chức thực hiện hoạt động chăm sĩc nuơi dưỡng một cách ổn định, nề nếp, quan tâm đồng bộ về chế độ dinh dưỡng, chăm sĩc sức khỏe, vệ sinh, phịng bệnh, phịng dịch, an toàn trong nhà trường;
Đầu tư cải tạo CSVC, mua sắm trang thiết bị đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sĩc nuơi dưỡng;
Làm tớt cơng tác nuơi dưỡng tại cơ sở, cụ thể :
- 100% cơ sở GDMN NCL cĩ tổ chức cho trẻ ăn bán trú;
- 98 % trẻ được khám sức khoẻ định kỳ và được tẩy giun 2 lần trong năm học;
- 100% trẻ được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng;
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cân nặng giảm 65 % so với đầu năm (chỉ tiêu SGD& ĐT quy định là giảm 60%)
- Sớ trẻ giảm suy dinh dưỡng về chiều cao đạt 40 % so với đầu năm; - 100% trường bảo đảm an toàn, khơng xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm tại cơ sở.
- Các cơ sở đã thực hiện các chuyên đề về chăm sĩc nuơi dưỡng (mơ hình phịng chớng suy dinh dưỡng, giáo dục vệ sinh và an toàn thực phẩm…).
- Kết qủa kiểm tra của Liên sở y tế - Giáo dục xếp loại cơng tác y tế- An toàn trường học của Quận Bình Tân: Xuất sắc, trong đĩ đơn vị được xếp loại xuất sắc và tớt về y tế- An toàn trường học đạt 25/39 cơ sở GDMNNCL, tỷ lệ 64%.
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá, xếp loại đơn vị MN năm học 2014-2015 S
T T
Loại hình Năm học 2013-2014 Năm học 2015 – 2015 Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
1 MNCL 10 2 12 2
Bảng 2.5.Tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng của các trường MN năm học 2014-2015 Năm học Tỷ lệ giảm SDD
( trường MNCL)
Tỷ lệ giảm SDD ( trường MNNCL) Đầu vào Đầu
ra
Tỷ lệ giảm Đầu vào Đầu ra Tỷ lệ giảm
2013-2014 26 4 56 18
2014-2015 35 6 78 22
2.2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ
Hiện nay toàn quận cĩ 10/39 (25,64%) cơ sở GDMNNCL thực hiện điểm Chương trình giáo dục mầm non mới; bước đầu các trường vừa làm vừa rút kinh nghiệm về chương trình giáo dục mầm non mới thơng qua việc thực hiện các chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục, quan tâm thực hiện tớt cơng tác tuyền truyền, phới hợp chăm sĩc giáo dục trẻ giữa gia đình và nhà trường.
Khi đánh giá, xếp loại tay nghề giáo viên các trường khơng chỉ tập trung vào hoạt động học cĩ chủ đích, hoạt động chơi theo ý thích mà trong tất cả các hoạt động sinh hoạt trong ngày, Ban Giám hiệu và Giáo viên tập trung xây dựng mơi trường hoạt động giúp trẻ cảm thấy „Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” như chủ đề năm học đã đề ra. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các cháu tham gia tớt các hoạt động, trên cơ sở đĩ các cháu sẽ tiếp thu những kiến thức về thế giới xung quanh và bước đầu hình thành kỹ năng sớng cho trẻ…
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá xếp loại về chất lượng giáo dục mầm non NCL quận Bình Tân
Xuất sắc Tốt Khá TB
40 trường 4 4 24 8
% 10 10 60 20
(Theo thống kê tháng 03/2015 của tổ mầm non phịng GD&ĐT).
2.2.3. Về điều kiện chăm sĩc- giáo dục trẻ
Trong năm học 2014-2015 phát triển thêm 5 cơ sở GDMNNCL kinh phí xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị do tư nhân đầu tư đáp ứng yêu cầu chăm sĩc giáo dục trẻ, hầu hết các cơ sở GDMNNCL đều thực hiện nghiêm túc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, trang bị đồ dùng nhà bếp bằng Inox nhằm đảm bảo an toàn cho các cháu, bổ sung các phương tiện đồ dùng, đồ chơi ngoài trời, trong lớp học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý trường-lớp, 100% các cơ sở MNNCL cĩ xây dựng mạng Internet để trao đổi thơng tin 2 chiều (báo cáo, thư mời họp, tra cứu văn bản chuyên mơn…). Các trường trang bị tương đới đủ đồ dùng đồ chơi cho các lớp, tạo điều kiện cho giáo viên và trẻ tổ chức tớt các hoạt động vui chơi trong ngày.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại quận Bình Tân, thành phố Hờ Chí Minh
2.3.1.Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ
Bảng 2.7. Cơng tác lập kế hoạch hoạt động chăm sĩc giáo dục trẻ tại các trường MNNCL
STT BIỆN PHÁP MỨC ĐỢ
TỐT KHÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT N % N % N % N %
1 Căn cứ vào các văn bản theo qui định của Bộ, Ngành, Phịng GD và ĐT
6 20,0 7 23,3 9 30 8 26,7
- giáo dục trẻ trong toàn trường cĩ sự phới hợp giữa các bộ phận/ xác định nhiệm vụ trọng tâm cụ thể
3 Xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề
6 20,0 13 43,3 9 30,0 2 6,7
4 Xây dựng chế độ sinh hoạt trong ngày
4 13,3 8 26,7 9 30,0 9 30,0
5 Xây dựng chế độ vệ sinh - an toàn cho trẻ.
14 46,7 9 30,0 6 20,0 1 3,3
6 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho Cha, Mẹ và cộng đồng về hoạt động chăm sĩc và giáo dục trẻ .
2 6,6 5 16,7 6 20,0 17 56,7
7 Xây dựng kế hoạch quản lý tài chính – cơ sở vật chất – trang thiết bị theo hướng đổi mới, tiết kiệm, hiệu quả, minh bạch.
11 36,7 14 46,7 5 16,6 0,0
8 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ
2 6,6 2 6,7 17 56,7 9 30,0
9 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
1 3,3 2 6,7 8 26,7 19 63,3
10 Xây dựng kế hoạch sinh hoạt các tổ chuyên mơn cĩ chất lượng, nội dung phong phú, hữu ích.
1 3,3 2 6,7 7 23,3 20 66,7
Từ kết quả bảng trên, chúng tơi cĩ nhận xét như sau: Cơ sở để xây dựng kế hoạch chăm sĩc- giáo dục trẻ chính là yêu cầu, quy định đặt ra trong các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ, Ngành và địa phương cĩ liên quan. Tuy nhiên, lập kế hoạch chăm sĩc- giáo dục trẻ cĩ căn cứ vào quy định - đạt mức độ tớt chỉ 20 %. Qua tìm hiểu chúng tơi thấy đĩ là những trường mầm non NCL cĩ qui mơ lớn như Ánh Hồng, Hoa Mai, Bảo Ngọc, Vàng Anh, Hoa Thiên Lý...Mức chưa đạt yêu cầu lên đến 26,7 %. Vấn đề đặt ra là người HT dựa vào đâu để lập kế hoạch CS- GD trẻ của trường mình? Qua phỏng vấn sâu một HT trường MN NCL cho biết: Đầu năm học, cụm trưởng (HT trường MN CL cĩ uy tín trên địa bàn) sẽ gởi mẫu xây dựng kế hoạch CS- GD năm học mới của cấp trên cho tất cả các trường trong cụm, từ đĩ chúng tơi sẽ xây dựng kế hoạch của đơn vị mình. Nhưng chúng tơi gặp khĩ khăn vì khả năng diễn đạt câu từ, kỹ năng nghiên cứu văn bản cịn hạn chế nên thường chúng tơi xin luơn kế hoạch của một sớ trường CL, dựa trên form mẫu đĩ chỉnh sửa sớ liệu và nội dung của trường mình cho nhanh”. Một sớ HT khác cũng cĩ ý kiến tương tự: ”Tơi dựa trên bản kế hoạch của trường MN NCL mà cĩ tiếng trên địa bàn, vì cùng là trường tư thục nên sẽ cĩ những điểm tương đồng dễ làm hơn mẫu của trường MNCL, căn cứ vào văn bản nào thì trong bản kế hoạch cĩ sẵn hết rồi”. Như vậy, căn cứ để xây dựng kế hoạch CS - GD trẻ của HT trường MN NCL cĩ sự khác biệt rất lớn về mức độ. Đây là vấn đề cần quan tâm để nâng cao chất lượng lập kế hoạch CS-GD trẻ của các trường MNNCL.
Việc xây dựng kế hoạch CSGD trẻ trong toàn trường cĩ sự phới hợp giữa các bộ phận/xác định nhiệm vụ trọng tâm cụ thể được đánh giá ở mức khá và đạt yêu cầu là 30% và 46,7%. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến 10% chưa quan tâm đến cơng tác này. Lý do vì sao như vậy, một HT chia sẻ: ”Đặc thù các trường MN NCL là nhân sự biến động thường xuyên, ngay cả người quản
lý cũng như thế, ai cũng lo hoàn thành nhiệm vụ của mình, thực hiện phới hợp với người làm cùng nhĩm lớp đã là tớt lắm rồi. Bên cạnh đĩ trường MN NCL chúng tơi ít người nên thường y tế, văn thư, chữ thập đỏ... đều kiêm nhiệm, một người làm hai ba vai nên loanh quanh cũng người đĩ thì phới hợp với ai”. Đây cũng là khĩ khăn của các trường tư thục, tìm nguồn nhân sự đã khĩ, để giữ được người càng khĩ hơn. Tuy nhiên khơng vì khĩ khăn đĩ mà lại bỏ qua cơng tác phới hợp vì đây là việc rất quan trọng để CSGD các bé, một mình HT hay chủ trường hoặc một đội ngũ CBQL khơng, hoặc chỉ giáo viên, chỉ cấp dưỡng khơng thể làm được.
Tương tự như trên, việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho Cha mẹ và cộng đồng về hoạt động CS-GD trẻ với tỉ lệ 56,7% đánh giá chưa đạt yêu cầu, con sớ này chứng tỏ rằng các trường MNNCL cịn hạn chế trong phới hợp với các lực lượng bên ngoài trường. Một HT cho biết: ”Do quan niệm của phụ huynh là họ bỏ tiền ra thì trường NCL phải đáp ứng mọi yêu cầu nên khơng quan tâm phới hợp, cho dù chúng tơi đưa ra cũng khơng được gì”.
Các nội dung CS-GD trẻ trong kế hoạch bao gồm: thực hiện các chuyên đề; chế độ sinh hoạt trong ngày; chế độ vệ sinh - an toàn cho trẻ; quản lý tài chính – cơ sở vật chất – trang thiết bị theo hướng đổi mới; tiết kiệm, hiệu quả, minh bạch, kiểm tra nội bộ; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, sinh hoạt các tổ chuyên mơn cĩ chất lượng, nội dung phong phú, hữu ích - tất cả đều được HT quan tâm trong việc lập kế hoạch. Đặc biệt là kế hoạch quản lý tài chính – cơ sở vật chất – trang thiết bị theo hướng đổi mới; tiết kiệm, hiệu quả, minh bạch. Với tỉ lệ 36,7% đạt tớt và mức độ khá là 46.7%, trong khi khơng đạt yêu cầu là 0.0%. Điều này khẳng định rằng các trường MN NCL rất quan tâm đến cơng tác tài chánh của đơn vị mình. Một HT là chủ trường cho rằng: ”Việc này là hiển nhiên thơi, vì chúng tơi tự thu tự chi, khơng được nguồn ngân sách như các trường CL nên phải cân đới kỹ lưỡng,
làm sao đảm bảo nguồn thu đủ chi và cĩ khoản dư để dự trù cho các cơng tác khác nữa như là khen thưởng cho CB-GV-NV, học trị, mua sắm sửa chữa, tổ chức các hoạt động chuyên mơn như học bồi dưỡng chuyên mơn, tổ chức các chuyên đề...”. Tuy nhiên, khi nghiên cứu bản kế hoạch CS - GD của một sớ trường thì thấy nội dung này chỉ thể hiện ngắn gọn vài dịng. Một HT đã cho biết: ”Đây là việc mà các trường MN NCL quan tâm chứ, nĩ quyết định sự tồn tại của đơn vị. Cĩ thể cĩ trường người ta khơng đưa vào trong bản kế hoạch hoặc chỉ đưa lên ngắn gọn thơi nhưng trong thực tế chúng tơi rất quan tâm, ở đây cũng cĩ thể là lợi nhuận nhưng cũng cĩ thể là tâm huyết vì đội ngũ vì chất lượng CS-GD các con, điều đĩ thì do Cha mẹ học sinh nhìn nhận kết quả trên con mình, do lãnh đạo đánh giá qua cơng tác thanh, kiểm tra.” Như vậy, qua ý kiến chia sẻ cũng như kết quả khảo sát sản phẩm và bảng hỏi người nghiên cứu nhận thấy nội dung thực hiện tớt.
”Thà buộc thơi việc một giáo viên chứ khơng để vì giáo viên đĩ mà giảm đi một học trị” - cĩ lẽ chúng ta sẽ thấy khĩ chịu khi nghe câu nĩi này,