Giải pháp hoàn thiện

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập và các nhân tố ảnh hưởng (Trang 35 - 41)

Trong phạm vi hiểu biết có hạn và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nhng trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu việc áp dụng chế độ chuẩn mực về mảng ngoại tệ và hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ngoại tệ chúng em cũng xin đề xuất hớng giải quyết nhằm hoàn thiện hơn nữa việc đa vào thực tiễn, áp dụng các chế độ chính sách của Nhà nớc:

Về thuật ngữ, đơn vị tiền tệ

IAS 21 cho phép doanh nghiệp trình bày Báo cáo tài chính cuả mình theo bất cứ đơn vị tiền tệ nào. Với tình hình cụ thể ở Việt Nam, phải trình bày báo cáo tài chính theo Đồng Việt Nam, tuy nhiên doanh nghiệp có thể trình bày thêm bất cứ đơn vị tiền tệ nào khác. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay cần phải chú ý tới việc lựa chọn đồng tiền để thanh toán. Đằng sau lựa chọn đó là sự am hiểu và tính toán kỹ lỡng của mỗi doanh nghiệp. Vấn đề nằm ở chỗ, sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh hàng hóa của đơn vị đó đến đâu để có thể giành lợi thế trong đàm phán, ký kết hợp đồng. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể thơng lợng đơn giá mới mỗi khi tỷ giá đồng tiền thay

đổi.Doanh nghiệp cũng nên đa dạng hoá các loại tiền thanh toán để giảm bớt rủi ro về tỷ giá. Trớc diễn biến mới trên thị trờng tiền tệ thì các doanh nghiệp xuất khẩu nên thanh toán bằng Euro, còn khi nhập khẩu nên chọn USD đặc biệt trong bối cảnh hiện nay nên tính giá hợp đồng theo Euro.

Chuẩn mực kế toán VAS 10 đợc xây dựng dựa trên Chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành trớc tháng 12 năm 2003 . Do vậy cần sửa đổi VAS 10 nh sau: điều chỉnh theo chuẩn mực quốc tế về phạm vi áp dụng, thuật ngữ,báo cáo các giao dịch bằng ngoại tệ theo đơn vị tiền tệ tác nghiệp- ghi nhận CLTG và thay đổi trong đơn vị tiền tác nghiệp, sử dụng một đơn vị tiền tệ báo cáo khác ngoài đơn vị tiền tệ tác nghiệp- chuyển đổi theo đơn vị tiền tệ tác nghiệp. Nhờ đó sẽ giảm đợc những khác biệt không cần thiết để giúp Việc Nam dễ dàng hội nhập thế giới.

Về tài khoản sử dụng\

Việc bỏ TK 4133 trong Chế độ kế toán doanh nghiệp không đợc giải thích rõ ràng dễ khiến kế toán băn khoăn không biết TK 009bỏ đi hay là chế độ kế toán thiếu quy định. Vì thế cần sớm ban hành thông t hớng dẫn quy định rõ hơn về vấn đề này.

Bên cạnh đó, việc theo dõi, phản ánh trên các sổ chi tiết đã cung cấp một cách khoa học và đầy đủ số liệu của từng loại ngoại tệ đáp ứng đợc yêu cầu của nhà quản lý. Từ những phân tích trên thì việc tồn tại của Tài khoản 007 là không cần thiết. Thậm chí nếu tồn tại cả Tài khoản 007 và các tài khoản cấp 3 của nhóm tài khoản vốn bằng tiền sẽ gây ra sự trùng lặp trong hạch toán.

Về cách sử dụng tỷ giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ , để đơn giản việc ghi sổ kế toán doanh nghiệp có thể áp dụng nguyên tắc sau:

- Đối với các Tài khoản thuộc loại doanh thu, thu nhập, chi phí, hàng tồn kho, TSCĐ, vốn chủ sở hữu thì dùng tỷ giá thực tế để quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam. Các đối tợng bắt buộc ghi sổ theo TGHĐ thực tế thờng là

những đối tợng liên quan đến việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí..

- Đối với các tài khoản thuộc loại vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả thì dùng tỷ giá hạch toán để quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán. Cuối kỳ phải đánh giá lại số d trên các tài khoản này theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm tài chính. Việc ghi sổ theo tỷ giá hạch toán đợc áp dụng đối với các đối tợng không có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Ngân sách Nhà nớc mà chỉ đơn thuần phản ánh trách nhiệm thanh toán theo số nguyên tệ giữa cá đối tợng (phải thu, phải trả) hay phản ánh số ngoại tệ hiện có của doanh nghiệp.

- Đối với các khoản chênh lệch TGHĐ phát sinh, doanh nghiệp xử lý nh trong Chế độ kế toán doanh nghiệp, đó là:

+ Khoản chênh lệch TGHĐ phát sinh trong kỳ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh: đợc ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong kỳ.

+ Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d cuối kỳ của các khoản mục có gốc ngoại tệ của hoạt động SXKD( kể cả hoạt động đầu t XDCB trong doanh nghiệp đang SXKD): kế toán tạm chuyển vào bên Nợ hoặc Có của TK 4131, sau khi bù trừ giữa 2 bênNợ, Có với nhau, khoản chênh lệch này sẽ đợc ghi tăng doanh thu hoặc chi phí tài chính trong kỳ.

+ Khoản chênh lệch TGHĐ phát sinh trong giai đoạn XDCB trớc khi doanh nghiệp đi vào hoạt động: sẽ đợc phản ánh luỹ kế trên TK 4132 trong suốt gai đoạn XDCB…

Nội dung chính của giải pháp này là kết hợp linh hoạt giữa TGHĐ thực tế và tỷ giá hạch toán trong ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ. Bằng cách này, các doanh nghiệp không những giảm bớt đợc khối lợng ghi sổ, đơn giản trong việc tính toán mà quan trọng hơn các doanh nghiệp dễ dàng xác định chính xác nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Vềphơng pháp hạch toán khi doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính đề phòng rủi ro tỷ giá

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp khó có thể tránh hết đợc các loại rủi ro. Ngay cả trong trờng hợp tránh đợc rủi ro khác nhau giữa tài sản có và tài sản nợ, doanh nghiệp cũng cha hẳn tránh đợc rủi ro do thay đổi tỷ giá. Rủi ro do thay đổi tỷ giá là loại rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khi có sự biến động TGHĐ theo hớng bất lợi cho doanh nghiệp. Để hạn chế bớt những ảnh hởng của các rủi ro này, doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ tài chính.

Hai công cụ bảo hộ rủi ro biến động tỷ giá đợc sử dụng phổ biến nhất là hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn. Với hợp đồng kỳ hạn, doanh nghiệp đợc cung cấp quyền lợi đồng thời cũng là nghĩa vụ mua hoặc bán một lợng ngoại tệ cho ngân hàng thanh toán tại ngày thanh toán nợ theo một tỷ giá thoả thuận trớc. Hợp đồng quyền chọn là loại hợp đồng cho phép ngời nắm giữ quyền (không phải nghĩa vụ) để mua hay bán một tài sản xác định với một mức giá xác định trong một kỳ thời gian. Hợp đồng quyền chọn sẽ đợc thực hiện nếu giá cả của tài sản trên thị trờng biến động theo chiều hớng có lợi cho ngời mua và ngợc lại.

Đối với bất cứ công cụ bảo hiểm rủi ro nào, doanh nghiệp đều phải trả một khoản chi phí hay phải chấp nhận một rủi ro nào đó để đợc bảo hiểm cho một rủi ro khác và tất nhiên rủi ro cần đợc bảo hiểm luôn có giá trị cao hơn so với khoản phí hay rủi ro mà doanh nghiệp phải chấp nhận.

Vấn đề hạch toán các công cụ tài chính bảo hộ rủi ro thay đổi tỷ giá :

Trên thế giới, thị trờng mua bán các công cụ tài chính đã định hình từ lâu và đã có các Chuẩn mực kế toán liên quan đến ghi nhận, đánh giá, trình bày, và thuyết minh về các công cụ tài chính (IFRS 7, IAS 32, IAS 39). Về bảo hộ rủi ro tỷ giá, các nguyên tắc hạch toán các công cụ tài chính có thể đợc tóm lợc nh sau: Các công cụ bảo hộ rủi ro tỷ giá đợc báo cáo trên Báo cáo tài chính nh là một khoản tài sản hoặc một khoản công nợ. Chúng đợc ghi nhận khi hợp đồng bảo hộ đợc ký kết và tất toán khi kết thúc hợp đồng. Khoản lãi,lỗ do việc tính toán giá trị thực của các công cụ bảo hộ đợc hạch toán vào lãi, lỗ trong kì.

ở Việt Nam , mặc dù hiện nay đã xuất hiện những ngân hàng và tổ chức tín dụng cung cấp các công cụ tài chính để để phòng rủi ro nhng việc sử dụng chúng vẫn cha phổ biến, một phần là do ở nớc ta cha có chuẩn mực hay chế độ đợc ban hành để hớng dẫn cụ thể về vấn đề này. Với hệ thống kế toán hiện tại, doanh nghiệp tạm thời sử dụng TK 635, 515 để hạch toán khi sử dụng công cụ tài chính. Trong tơng lai nhằm giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng sử dụng các công cụ tài chính và kế toán trong các doanh nghiệp có cơ sở vững chắc, Bộ tài chính cần nghiên cứu và nhanh chóng ban hành những Chuẩn mực hay Chế độ kế toán để quy định rõ ràng và hệ thống vấn đề này, có thể là ban hành những quy định hớng dẫn hạch toán cụ thể hoặc thậm chí là bổ sung thêm tài khoản kế toán. Phơng pháp hạch toán mới ban hành cần phải đảm kế thừa các Chuẩn mực quốc tế, vừa phải phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.

Về chính sách văn bản

Nhằm giúp doanh nghiệp giảm bớt những khó khăn trong hạch toán kế toán nói chung và kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ nói riêng, Bộ Tài chính nên có hoàn thiện hệ thống quy định hớng dẫn hạch toán tỷ giá hối đoái, đảm bảm sự thống nhất giữa các quy định, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thay đổi kịp thời theo sự biến động của nền kinh tế

Chuyển đổi chính sách kế toán từ Thông t 201 sang VAS 10 theo nguyên tắc hồi

tố là phơng pháp đợc u tiên áp dụng.Việc áp dụng hồi tố sẽ dẫn tới yêu cầu điều chỉnh lại số liệu so sánh (cụ thể là lăi/lỗ thuần và một số chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu) nhằm đảm bảo sự nhất quán với chính sách kế toán mới đợc áp dụng vào năm nay.

KếT LUậN

Hạch toán tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề cần đặc biệt quan tâm. Việc ra đời của chuẩn mực kế toán số 10 và các văn

bản, thông t hớng dẫn hạch toán tỷ giá hối đoái đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có cơ sở cụ thể trong việc hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ và nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nớc đối với doanh nghiệp.

Tuy nhiên, chế độ kế toán hiện hành về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ vẫn còn tồn tại một số vớng mắc gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình áp dụng. Bài nghiên cứu này đã nêu lên một số ý kiến đóng góp và kiến nghị trong việc hoàn thiện chế độ hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ. Chúng em hy vọng rằng cơ quan ban hành chế độ kế toán cụ thể sẽ có đợc những giải pháp tốt nhất vừa tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý doanh nghiệp trong công tác kiểm soát chi phí thu nhập, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong công tác hạch toán để kế toán Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh đất nớc, tiến tới hoà nhập với hệ thống kế toán thống nhất trên toàn thế giới./.

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập và các nhân tố ảnh hưởng (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w