5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4. Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải
Sau khi phân tích so sánh ta rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
Phƣơng pháp hoá học, sử dụng axit trung hoà kiềm và các chế tạo phản ứng oxy hoá khử, tuy nhiên những phƣơng pháp xử lý này đạt hiệu quả không cao và vẫn gây ra ô nhiễm thứ cấp, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng.
Phƣơng pháp xử lý bằng ozon, ozon kết hợp sinh học, công nghệ màng điện hoá. Tuy chất lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý bằng những phƣơng pháp
Nguyễn Thị Hường 36 K34B- Hóa Học
này hoàn toàn có thể tái sử dụng trong sản xuất, nhƣng việc ứng dụng lại gặp nhiều khó khăn và giá thành rất cao.
Để thực hiện quá trình xử lý nƣớc thải ở làng Phùng Xá vừa hiệu quả, đạt đƣợc loại B trong tiêu chuẩn QCVN 13: 2008/BTNMT, vừa phù hợp về giá thành đầu tƣ ta có thể lựa chọn quy trình công nghệ qua các bƣớc sau:
+ Xử lý sơ bộ: Song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hòa.
+ Xử lý cấp I: Bể đông keo tụ, bể lắng cấp I.
+ Xử lý cấp II: Bể trung hoà, bể Aeroten, bể lắng cấp II.
Nguyễn Thị Hường 37 K34B- Hóa Học Hình 2.6. Dây chuyền xử lý nước thải bằng phương pháp đông keo tụ kết hợp
với xử lý sinh học Nƣớc thải dệt nhuộm Bể bơm Bể khử trùng Bể lắng cấp II Bể phản ứng- đông keo tụ Bể gom nƣớc thải Bể Aeroten chế độ dòng liên tục
Bể điều hòa nƣớc thải
Bể lắng cấp I Máy ép bùn khung bản Bể làm đặc bùn hóa lý Nƣớc sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 13: 2008/ BTNMT Bể phân hủy bùn
Bùn, nƣớc thải từ mạng lƣới thu gom lên hệ thống xử lý nƣớc thải
Điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý
Hấp phụ chất màu làm giảm đáng kể COD, BOD
Tách các bông keo ra khỏi nƣớc thải
Trƣớc khi vào bể nƣớc thải phải qua bể trung hòa và bổ sung nƣớc thải sinh hoạt
Khử trùng nƣớc bằng nƣớc Javen
Bể hấp phụ màu bằng than
hoạt tính Khi độ màu quá cao Tách bùn (vi sinh vật) ra khỏi nƣớc thải
Bùn khử đƣa đi chôn lấp hay làm phân bón
Nguyễn Thị Hường 39 K34B- Hóa Học
Thuyết minh sơ đồ dây chuyền xử lý nƣớc thải:
Nƣớc thải sau khi qua song chắn rác và bể lắng cát đã loại bỏ đƣợc một phần các tạp chất thô nhƣ xơ sợi, đất, cát bụi… tiếp tục đƣa sang bể điều hòa để điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải. Trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống phân phối khí đáy để đảm bảo nƣớc thải không lắng cặn và không bị phân hủy. Sau đó đƣợc đƣa sang bể đông keo tụ. Bể chia thành hai ngăn trong mỗi ngăn có lắp đặt hệ thống khuấy trộn, tại đây sẽ đƣa vào các chất đông keo tụ với liều lƣợng thích hợp ta chọn tác nhân keo tụ là phèn sắt (FeSO4) vì nó có một số ƣu điểm nhƣ sau:
* Hiệu quả hoạt động cao. * Tác dụng tốt ở nhiệt độ thấp.
* Độ bền lớn và kích thƣớc bông keo có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối.
* Có thể khử đƣợc mùi vị khi nhiễm H2S.
Tuy nhiên các muối sắt cũng có nhƣợc điểm là tạo thành các phức hòa tan nhuộm màu vì vậy có thể dùng thêm sữa vôi để ổn định pH và tạo thêm tâm keo tụ và chất trợ tạo keo PAC để tăng hiệu suất của quá trình lắng. Sau khi qua bể đông keo tụ nƣớc màu bị khử tƣơng đối, hiệu suất khử COD và BOD5 giảm, nƣớc thải đƣợc đƣa sang bể lắng cấp I để lắng tách các bông keo. Nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa sang bể trung hòa để trung hòa và ổn định pH trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý sinh học bằng bể Aeroten. Trong bể Aeroten đƣợc lắp đặt một hệ thống phân phối khí để đảm bảo cung cấp đủ lƣợng oxy từ nguồn không khí cho các vi sinh vật hiếu khí hoạt động. Bùn thải của quá trình này sẽ đƣợc tách ra ở bể lắng cấp II. Một phần bùn đƣợc đƣa tuần hoàn lại bể Aeroten để duy trì và ổn định nồng độ bùn hoạt tính trong bể. Phần bùn còn lại đƣợc đƣa đi lọc ép khung bản, tách nƣớc rồi phơi khô làm phân vi sinh hoặc chôn lấp vệ sinh. Còn bùn thải thu đƣợc từ song chắn rác, hố lắng cát và
Nguyễn Thị Hường 40 K34B- Hóa Học
bể lắng cấp I sẽ đƣợc đem đi chôn lấp. Nƣớc thải ra đƣợc đƣa vào khử trùng để đảm bảo yêu cầu xử lý trƣớc khi tuần hoàn lại nguồn sản xuất hoặc đƣa ra nguồn tiếp nhận.
Nguyễn Thị Hường 41 K34B- Hóa Học
CHƢƠNG 3
TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG