Cơ chế thu nhận âm thanh

Một phần của tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em Chương 3 - GV. Thân Thị Diệp Nga (Trang 41 - 46)

II- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

2.1-Cơ chế thu nhận âm thanh

c Bộ phận trung ương:

2.1-Cơ chế thu nhận âm thanh

• - Cơ quan thính giác thu nhận âm thanh dưới dạng sĩng âm.

• - Cảm giác thính giác phát sinh do kết

quả tác động của sĩng âm lên màng nhĩ

• Sự cảm thụ cường độ âm thanh phụ

thuộc số hàng TB thính giác. Các hàng nằm gần màng ốc nhĩ cảm thụ âm thanh to, các hàng ở phía trong ốc nhĩ cảm thụ âm thanh nhỏ.

3- Đặc điểm thính giác ở trẻ em.

3.1. Cấu tạo

• Loa tai của trẻ mới sinh rất lớn:

• Ong tai ngồi lớn lên về chiều dài cũng như về chiều rộng rất nhanh trong năm đầu, sau chậm lại và đến 6 tuổi thì đạt tới kích thước như ở

người lớn.

• Ở trẻ sơ sinh màng nhĩ được phủ một lớp biểu mơ dầy hơn người lớn, cĩ tác dụng làm giảm cường độ các dao động âm thanh của màng nhĩ.

• Vịi tai của trẻ sơ sinh ngắn hơn và rộng hơn so với người lớn và gần như nằm ngang,

3.2- Sinh lý.

• Trẻ sơ sinh: đã cĩ phản ứng với âm thanh (giật mình khi nghe tiếng động mạnh)

• Trẻ càng lớn thì khả năngthu nhận và phân biệt âm thanh ngày càng tăng.

• +Lúc 3- 4 tháng: cĩ thể phân biệt dược âm thanh cĩ cao độ khác nhau, phân biệt được người lạ, người quen qua âm thanh

• + Lúc 5- 6 tháng: lắng nghe mẹ nĩi chuyện, quay đầu hướng về phía phát ra tiếng gọi quen thuộc

3- Sự phát triển thính giác ở trẻ em.

• + Lúc 8- 9 tháng: hướng tồn thân về phía cĩ tiếng gọi, thích phát ra âm thanh, hiểu được những từ riêng biệt

• + Lúc 1 tuổi: lắng nghe xem tiếng gọi từ đâu. Tuân theo những mệnh lệnh đơn giản, lặp lại những từ người lớn đã nĩi với trẻ

• + Lúc 2 tuổi: hiểu được âm thanh từ các đối tượng khác nhau, nhắc lại được các từ trong câu đơn giản.

• 3 tuổi: hiểu được sự việc khi người lớn đọc chuyện và chỉ vào tranh, cĩ thể phân biệt

được giai điệu của bài hát.

• 4 tuổi: cĩ thể nhớ và nhắc lại những câu đơn giản trong câu chuyện.

• 5 tuổi: cĩ thể kể lại những sự việc đã xẩy ra. • 6 tuổi: kể lại sự việc một cách chi tiết hơn.

• Đến 12 tuổi bộ máy thính giác mới phát triển đầy đủ.

• Thính lực cao nhất ở người là giai đoạn từ 14 – 19 tuổi. Sau đĩ thính lực giảm theo tuổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em Chương 3 - GV. Thân Thị Diệp Nga (Trang 41 - 46)