Ngoài các loại sâu bệnh hại chính kể trên, hoa Hồng còn bị một số loại sâu bệnh khác tác hại.
Các loại sâu bệnh khác của hoa Hồng
Bộ phận bị hại Tên bệnh. sâu Nguồn bệnh
Bệnh đốm lá Cercospora, Mycosphaerella 'Rosicola, Pseudocerpora puder
Bệnh khô lá Phylosticta rosarum Lá hoặc Bệnh thán thư Glomurella cingulata chủ yếu
hại lá Bệnh sương mai Peromospera sparra
Bệnh uốn vòng Elsinoe rosarum Bệnh đốm lá có tính vi khuẩn Pseudomonas syringe Xing
Bệnh _ (mào Cylindrocladium scoparium
Thân cành| Bệnh mốc đen Chalariopois shielarioides
Bệnh khô thân cây Botryosphacria berengerian
~ PHẦN THỨ SÁU -~
KỸ THUẬT THU HAI VÀ BẢO QUẢN
HOA HỒNG
Kỹ thuật thu hái không những ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng hoa đợt đó, mà còn ảnh hưởng gián tiếp đến đợt sau. Khi thu hái cần nắm vững tiêu chuẩn thu hái, xác định thời gian thu hái và lựa chọn vị trí hái.
1. TIÊU CHUẨN
Tiêu chuẩn cắt hoa chủ yếu đựa vào chỉ số hoa nở; hái đúng lúc đảm bảo hoa tươi lâu và đẹp. Hái sớm cuống còn non hoa dễ bị cong queo và hoa không nở được, hái muộn quá hoa chóng tàn. Tiêu chuẩn thu hái phụ thuộc vào giống và cự ly vận chuyển. Nói chung hoa đồ và màu phấn Hồng, chỉ số hoa là 2 (đài hoa cúp xuống, cánh hoa tầng ngoài cùng bắt đầu rời xa, tách ra, lỏng ra). Hoa màu vàng nở nhanh nên thu hái sớm, chỉ số hoa nở là 1 thì hái (đài hoa đuỗi thẳng ra), giống hoa trắng có thể hái muộn hơn: giống nở chậm thì hái muộn, giống nở nhanh thi hái sớm. Bán tại chỗ hoặc vận chuyển gần thì hái ở chỉ số 3 (cánh hoa ngoài đã nở). Vận chuyển xa thì hái từ lúc đang còn là nụ vì khi đó hoa không dễ đập nất, ít nhiễm bệnh, ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao và dễ bảo quản. Cuối vụ xuân và vụ hề có thể thu hái sớm hơn so với
đầu xuân và mùa thu,