Khảo sát sự “tán sắc” công suất điện

Một phần của tài liệu Sự tương tự của hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ với dao động điện từ RLC (Trang 46 - 49)

Trong mục này, chúng tôi cũng sử dụng các tham số đã chọn như trong mục 2.5 để khảo sát sự thay đổi của công tua phần ảo công suất “hấp thụ” điện theo các tham số của trường điều khiển.

2.6.1. Điều khiển sự “tán sắc” công suất điện theo cường độ

Trong trường hợp này, chúng tôi chọn ∆c = 0 và vẽ đồ thị phần ảo của công suất điện theo độ lệch tần số ∆p và tần số Rabi Ωc, như được mô tả như trên hình 2.10.

Hình 2.10. Sự biên thiên của phần ảo công suất điện P(ωp) theo ∆p và Ωc

khi chọn ∆ =c 0.

Tư hình 2.10 ta thấy rằng hình dạng đồ thị của phần ảo công suất điện (đường cong tán sắc) thay đổi khi tần số Rabi Ωccủa trường liên kết thay đổi.

đại tại tần số cộng hưởng, đồng thời hệ số “tán sắc” sẽ giảm ở xung quanh giá trị tần số này. Tuy nhiên, khi có mặt trường liên kết (Ωc >0) và tăng dần

cường độ thì tại tần số cộng hưởng, đường cong “tán sắc” bị thay đổi (tăng nhanh khi đi qua miền tần số cộng hưởng này). Độ rộng và độ cao của miền tán sắc này phụ thuộc vào tần số Rabi của trường liên kết. Để tường minh hơn, chúng tôi vẽ đồ thị phần ảo công suất điện theo ∆p ứng với một số giá trị cụ thể của Ωc và chọn ∆c = 0 như trên hình 2.11.

Hình 2.11. Sự biến thiên của phần ảo công suất điện P(ωp) theo ∆p khi chọn ∆ =c 0

và: (a) Ωc= 0, (b) và Ωc = 1,25MHz, (c) Ωc = 2MHz và (d) Ωc = 4MHz.

Tư hình 2.11 chúng ta dễ dàng nhận thấy, độ cao của miền “tán sắc” công suất trong lân cận tần số cộng hưởng tăng khi tăng tần số Rabi Ωctăng,

còn độ dốc của miền “tán sắc” giảm khi Ωc tăng.

Trong trường hợp này, chúng tôi chọn tần số Rabi chùm liên kết có giá trị là Ω =r 4MHz và vẽ đồ thị công tua “tán sắc” theo ∆p tại các giá trị khác nhau của độ lệch tần của trường liên kết∆c, như được mô tả trên hình 2.12.

Tư đồ thị tán sắc trong hình 2.12 chúng ta nhận thấy, khi độ lệch tần số trường liên kết ∆ ≠c 0 thì đường cong “tán sắc” của công suất điện không có

tâm đối xứng. Cụ thể hơn, chúng tôi vẽ đồ thị hai chiều như hình 2.13.

Hình 2.12. Sự biên thiên của phần ảo công suất điện P(ωp) theo ∆p và ∆c

khi cố định tần số Rabi Ω =c 4MHz.

Hình 2.13. Sự biến thiên của phần ảo công suất điện P(ωp) theo ∆p khi chọn 4

c MHz

Ω = và: (a) ∆c=-5MHz, (b) ∆c= 0MHz và (c) ∆c= 5MHz.

tương ứng với miền phổ trong suốt công suất tăng ở miền tần số ứng với độ lệch tần ∆ =p 5MHz. Trong hình 2.13b với ∆ =c 0, miền “tán sắc” tương ứng

với miền phổ trong suốt công suất tăng nhanh khi đi qua miền tần số cộng hưởng ω2 của chùm dò ứng. Trong hình 2.13c với ∆ =c 5MHz ta thấy rằng hệ

số “tán sắc” tăng ở miền tần số ứng với độ lệch tần ∆ = −p 5MHz.

Thông qua việc khảo sát sự “hấp thụ” và “tán sắc” của công suất điện trên mạch điện RLC, chúng tôi nhận thấy hình dạng của đường cong “hấp thụ” và “tán sắc” của công suất điện cung cấp cho mạch điện RLC tương tự phổ “hấp thụ” và “tán sắc” của môi trường nguyên tử ba mức đối với chùm laser dò.

Một phần của tài liệu Sự tương tự của hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ với dao động điện từ RLC (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w