CÁC PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊN HỞ TRÊN TRỤC VÀ TRONG VỎ HỘP

Một phần của tài liệu Đồ án cơ sở thiết kế máy thiết kế hộp giảm tốc (Trang 54 - 56)

1. Cố định trên trục:

Do có lực trục tác dụng lên các trục không lớn lắm nên ta có thể dùng kiểu lắp có độ dôi để cố định vòng trong của ổ vào trục mà không cần chi tiết phụ (hình 8-2, tr.166, [3]).

2. Cố định ổ trong của hộp:

d. Đặt vòng ngoài của ổ vào giữa mặt tỳ của nắp ổ và vòng chắn, khi vỏ hộp liền có thể dùng vòng chắn ghép bằng hai nữa, khi vỏ hộp ghép có thể dùng vòng chắn lò xo (hình 8-3b, tr.166, [3]).

Hình 3.10. Cố định ổ trong của hộp. 2. Cố định trục theo phương dọc trục:

- Dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của lỗ bằng các tấm đệm bằng kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc. Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng vít, loại nắp này dễ chế tạo và dễ lắp ghép.

3. Bôi trơn ổ lăn:

- Việc bôi trơn ổ lăn rất cần thiết để ngăn gỉ, giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, chống mòn, tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, giảm tiếng ồn. Ngoài ra, về phương diện che kín ổ lăn, chất bôi trơn cũng có tác dụng làm kín khe hở giữa ổ và bộ phận che kín.

- Việc chọn hợp lý chất và cách bôi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ của ổ, vì thế khi chọn chất bôi trơn cần chú ý về: vận tốc của vòng ổ quay, tải trọng tác động, nhiệt độ làm việc và môi trường xung quay.

- Đối với bộ truyền này thì ta không dùng phương pháp bắn tóe để tát dầu trong hộp vào bôi trơn bộ phận ổ vì vận tốc truyền thấp, ta phải bôi trơn ổ bằng mỡ. Ở đây ta dùng mỡ loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ C 0 100 60÷ và vận tốc dưới 1500 vòng/phút (bảng 8-28). 4. Che kín ổ lăn:

Ta dùng vòng phớt là đơn giản nhất. Dựa vào đường kính của các trục, tra bảng 8-29, tr.203, [3] ta được bảng 3.3. Bảng 3.3. Kích thước vòng phớt (mm): Vòng phớt Trục d d1 d2 D a b S0 II 30 31 29 43 6 4,3 9 III 30 31 29 43 6 4,3 9

Một phần của tài liệu Đồ án cơ sở thiết kế máy thiết kế hộp giảm tốc (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w