Tỷ giáhối đối $/SF = P$/PSF
3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt)
Cung tiền tệ và lạm phát giá (money supply and price
inflation) – một quốc gia mà lạm phát cao sẽ cĩ đồng tiền giảm giá so với quốc gia cĩ lạm phát thấp hơn.
Lạm phát – khi số lượng tiền trong lưu thơng tăng nhanh hơn khối lương hàng hĩa và dịch vụ; đĩ là, khi cung tiền tệ tăng nhanh hơn tăng sản lượng.
Tăng cung tiền tệ – thay đổi tương quan điều kiện của cung và cầu về tỷ giá hối đối.
ih – mức giá tăng (suất lạm phát) ở thị trường nhà if – mức giá tăng ở thị trường nước ngồi
e0 – tỷ giá giao ngay vào thời điểm đầu et – tỷ giá giao ngay vào thời điểm t
Ví dụ: Mỹ và Đức đang chịu mức lạm phát hàng năm là 5% và 3%, tỷ giá giao ngay là $0,75/DM, giá trị DM trong 3 năm tới là:
3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt)
t h t t 0 f 1+ i e = e 1+ i 1, 053
Hiệu ứng Fisher (Fisher effect)
Lãi suất phản ảnh mong đợi về lạm phát trong
tương lai. Quốc gia cĩ lạm phát cao – lãi suất cũng sẽ cao.
Lãi suất danh nghĩa (i) là tổng của lãi suất thực
mong đợi (r) và tỷ lệ lãi suất dự báo (I) cho thời kỳ mà cho vay.
i = r + I
Ví dụ: lãi suất thực trong một nước là 5%, lạm
Hiệu ứng Fisher (Fisher effect)
Nếu cĩ sự khác nhau về lãi suất thực giữa các nước, nghiệp vụ arbitrage sẽ làm cho chúng bằng nhau. Ví dụ: Lãi suất thực ở Thụy Sỹ là 10%, ở Mỹ là 6%. Các nhà đầu tư sẽ vay ở Mỹ và đầu tư ở Thụy Sỹ. Kết quả là:
Tăng nhu cầu tiền tệ ở Mỹ nâng lãi suất thực lên. Tăng cung ngoại tệ ở Thụy Sỹ giảm lãi suất thực xuống.
Điều này sẽ tiếp tục cho đến khi lãi suất thực bằng nhau.
Hiệu ứng Fisher (Fisher effect)
Nếu lãi suất thực như nhau trên tồn thế giới, bất cứ sự khác nhau về lãi suất giữa các nước phản ánh dự đốn khác nhau về lạm phát.
Những đồng tiền cĩ mức lạm phát cao phải cĩ lãi suất cao hơn những đồng tiền cĩ mức lạm phát
thấp hơn.
Hiệu ứng Fisher (Fisher effect). Theo PPP, cĩ sự kết nối giữa
Lạm phát và tỷ giá hối đối
Lãi suất và lạm phát dự kiến
Cĩ sự liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đối. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) – Tiền tệ cĩ lãi
suất thấp sẽ cĩ giá hơn so với tiền tệ cĩ lãi suất cao.
Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) – đối với 2 quốc gia, tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi bằng nhưng cùng chiều với sự khác nhau giữa lãi suất danh nghĩa giữa 2 quốc gia.
Trong đĩ:
i$, iSFr – lãi suất tương ứng ở Mỹ và Thụy Sỹ S1 – tỷ giá giao ngay ở thời điểm bắt đầu
S2 – tỷ giá giao ngay ở thời điểm cuối kỳ.
Ví dụ: Lãi suất ở Mỹ là 10%, ở Thụy Sỹ là 6%, lạm phát dự kiến ở Mỹ cao hơn 4%, USD giảm giá 4% so với SFr.
3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt)