Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về dao động điều hịa của một chất điểm?
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nĩ cĩ tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nĩ cĩ tốc độ cực đại, gia tốc cực đại C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nĩ cĩ tốc độ cực tiểu, gia tốc cực tiểu. D. Khi chất điểm ở vị trí biên thì tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu.
Câu 2: Với phương trình dao động điều hịa x = Acos( ωt + π2 )(cm), người ta đã chọn.
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương.
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.
Câu3. Xét một vật dao động điều hồ với biên độ A, tần số gĩc ω. Tại vị trí cĩ li độ x vật cĩ vận tốc v. Thì hệ
thức nào sau đây là khơng đúng ? A. v2 = ω2(A2 - x2) C. 2 2 2 2 ω v x A = + B. 2 2 2 2 v x A − = ω D. 2 2 2 2 x A v − = ω
Câu4 : Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m và vật cĩ khối lượng m = 250g, dao động điều hịa với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 5: Hai con lắc đơn cĩ chu kì T1=1,5s; T2=2s. Tính chu kì con lắc đơn cĩ chiều dài bằng tổng số chiều dài hai con lắc trên. A. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25s
Câu6 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa x1 = 4sin10πt(cm), x2 = 4 3 sin(10πt+ 2 π ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : A. x =8sin(10πt+ 3 π )cm B. x =8sin(10πt- 2 π )cm C. x=4 3 sin(10πt- 3 π )cm D. x =4 3 sin(10πt+ 2 π )cm
Câu7: Chọn câu sai :
A. Sĩng ngang là sĩng cĩ phương dao động trùng với phương truyền sĩng. B. Sĩng dọc là sĩng cĩ phương dao động trùng với phương truyền sĩng C. Sĩng âm thanh là một sĩng cơ học dọc
D. Sĩng trên mặt nước là một sĩng ngang
Câu 8: sĩng cơ học khơng truyền được trong mơi trường nào sau đây
A. Chân khơng B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí
Câu 9:Điều kiện cĩ sĩng dừng trên sợi dây cĩ hai đầu cố định là :
A. l = (2n + 1) λ/2 B. l = nλ/2 C. l = nλ/2 + λ/4 D. (2n + 1) λ
Câu 10. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm
Câu 11. Dịng điện xoay chiều cĩ cường độ + = 6 50 sin 2 πt π
i (A). Dịng điện này cĩ:
A. Tần số dịng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dịng điện là 2 2A C. Cường độ cực đại của dịng là 2 A D. Chu kỳ dịng điện là 0,02 s
Câu 12. Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch cĩ biểu thức: i = 5 2 sin (100 πt + π/6) (A) . Ở thời điểm t = 1/50(s), cường độ trong mạch cĩ giá trị:
A. 5 2 B. -5 2 C. bằng khơng D. 2,5 2
Câu 13. Số đo của vơn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dịng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dịng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dịng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dịng điện xoay chiều.
A. uL sớm pha hơn uR một gĩc π/2 B. uL cùng pha với i
C. uL chậm pha với uR một gĩc π/2 D. uL chậm pha với i một gĩc π/2
Câu 15. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây
sai?
A. cosϕ = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR
Câu 16. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc
nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức : u = 100 2 sin ( 100 πt - π/3 ) (V) ; i = 10 2 sin (100 πt - π/6) (A). Hai phần tử đĩ là hai phần tử nào?
A. R và L B. R và C C. L và C D. R và L hoặc L và C
Câu 17. Động cơ điện là thiết bị:
A. biến đổi cơ năng thành điện năng B. biến đổi điện năng thành cơ năng C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
Câu 18. Trong mạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng nào bảo tồn?:
A. Năng lượng điện trường C. Năng lượng điện từ B. Năng lượng từ trường D. Năng lượng cảm ứng
Câu 19. Chọn câu sai về tính chất của sĩng điện từ
A. Sĩng điện từ truyền được cả trong chân khơng .
B. Khi truyền, sĩng điện từ khơng mang theo năng lượng.
C. Khi sĩng điện từ lan truyền, các vectơErvàBrluơn vuơng gĩc nhau
D. Vận tốc truyền của sĩng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng.
Câu20: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia cĩ các màu khác nhau. Hiện
tượng này gọi là hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng
Câu21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng cĩ bước sĩng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sĩng λ của ánh sáng đơn sắc là:
A. 0,5625µm B. 0,7778 µm C. 0,8125. µm D. 0,6000. µm
Câu 22: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là khơng chính xác?
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được B. Chỉ cĩ những vật cĩ nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại cĩ bản chất là sĩng điện từ.
Câu23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc cĩ bước sĩng λ= 0,5µm. Khoảng cách từ hai khe
đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy:
A. Vân sáng thứ 3 C. Vân sáng thứ 4 B. Vân tối thứ 4 D. Vân tối thứ 3
Câu24:Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng quang điện trong.
B. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất.
Câu25:Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì:
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. C. tấm kẽm sẽ trung hồ về điện. B. điện tích của tấm kẽm khơng đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.
26:Cơng thốt của một kimloại là 6,625.10-19J.Giới hạn quang điện của kimloại đĩ là (cho h=6,625.10-34J.s, c=3.108m/s)
A. 0,3 µm. B. 0,325 µm. C. 0,03 µm. D. 3,0 µm.
Câu27: Trong nguyên tử hiđro bán kính của quĩ đạo K là 5,3.10-11m thì bán kính của quĩ đạo L là A. 21,2.10-11m B. 42,4.10-11m C. 47,5.10-11m D. 122,5.10-11m
Câu28: Trong thí nghiệm I-âng nếu chiếu đến hai khe một ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1thì cĩ khoảng vân là i1, Nếu chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 2λ1 thì khoảng vân là:
A. i1 B. 2i1 C.
2 1
i
D. 4i1
Câu 29. Số prơơn và số nơtrơn của hạt nhân 23Na
A. 23 và 11 B. 11 và 12 C. 11 và 23 D. 12 và 11
Câu 30. Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A . khối lượng của một nguyên tử hiđrơ . B . khối lượng của một nguyên tử cacbon .
C . khối lượng của một nuclơn . D .
12 1
khối lượng nguyên tử cacbon 12 (12C
6 ).
Câu 31. Chu kỳ bán rã của 226Ra
88 là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi cịn lại bằng
4 1
khối lượng ban đầu là bao nhiêu?
A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 1600năm
Câu 32. Khối lượng của hạt nhân 7Li
3 là 7,0160 (u), khối lượng của prơtơn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lương liên kết của hạt nhân 7Li
3 là
A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV) C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)