Ronald Wilson Reagan bị ám sá t hy vọng cuối cùng nghiền nát bản vị vàng

Một phần của tài liệu Phần VII: CUỘC CHIẾN TRANH CUỐI CÙNG CỦA ĐỒNG TIỀN ĐÍCH THỰC pptx (Trang 27 - 32)

[Smith Nguyen Studio.]

Cho dù trên phạm vi thế giới, chế ñộ bản vị vàng ñã ñược loại bỏ hoàn toàn, chỉ trừ một số rất ít quốc gia như Thuỵ Sĩ vẫn còn duy trì chế ñộ này. Như vậy, giữa vàng và tiền giấy ñã không còn bất cứ mối quan hệ ràng buộc nào, nhưng ñiều khiến các nhà ngân hàng quốc tế ăn không ngon ngủ không yên chính là giá vàng thế giới tăng liên tục trong suốt thập niên 70. ðiều này buộc các nhà ngân hàng quốc tế phải tìm mọi cách ưu tiên cho việc ngăm chặn sự phục hồi của chế ñộ bản vị vàng.

Ngày 1 tháng 1 năm 1975, ñể cho người dân thế giới thấy rằng vàng chẳng qua chỉ là một loại kim loại bình thường ñồng thời làm tăng thêm niềm tin tuyệt ñối của mọi người ñối với ñồng ñô-la Mỹ, chính phủ Mỹ ñã quyết ñịnh bãi bỏ việc thi thành lệnh cấm người dân Mỹ sở hữu vàng trong suốt 40 năm. Còn các quốc gia khác thì chọn biện pháp ñánh thuế nặng ñối với vàng ñể làm giảm nhu cầu của người dân ñối với vàng, có nước thậm chí còn trưng thu thuế giá trị gia tăng của vàng lên ñến 50%. Sau 40 năm vắng bóng vàng cùng với những bất tiện trong giao dịch mua bán kim loại này, người dân Mỹ cảm thấy ngỡ ngàng trước dự luật bãi bỏ lệnh cấm ñối với vàng. Việc này cũng chẳng tạo nên ñược cục diện căng thẳng như dự ñịnh, và các nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế cuối cùng ñã thở phào nhẹ nhõm. Khi nhìn thấy John Exeter - một nhà tài phiệt ngân hàng - chơi ñùa với mấy ñồng tiền vàng trong tay, Paul Volker - Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ không khỏi hiếu kỳ mà hỏi rằng: “John, tiền vàng của anh ñược mua ở ñâu vậy?” Trong một cuốn sách có tựa ñề “Tại sao phải cần vàng”, Ernest Wilke ñã chỉ ra bản chất của việc khống chế vàng:

Bt ñầu t năm 1975, dưới s phi hp ch yếu ca các thành viên ch cht trong IMF, nước Mỹ ñã bt ñầu “ñàn áp” giá vàng trên thế gii. Mc ñích ca vic ‘ñàn áp” giá vàng chính là khiến cho người dân ca các quc gia ln tin rng, tin giy tết hơn tin vàng. Vic khng chế giá vàng thành công sẽñảm bo quá trình phát hành tin giy vi s lượng khng lồñến vô hn.

Các nhà kinh tế học ñã cùng thừa nhận rằng, sau khi mất ñi nhu cầu ñặt mua từ các cơ quan chính phủ, vàng sẽ bị coi là một thứ hàng hoá hầu như chẳng có giá trị gì. Một số người thậm chí còn cho rằng mức 25 ñô-la Mỹ/ounce vàng mới là “giá trị nội tại” của vàng.

[Smith Nguyen Studio.]

Tháng 8 năm 1975, ñể tiến thêm một bước trong hành trình loại bỏ sức ảnh hưởng của vàng, Mỹ và các nước công nghiệp phương Tây ñã quyết ñịnh không tăng lượng dự trữ vàng của các nước. Ngoài ra, IMF cần phải bán rẻ 50 triệu ounce vàng ñể làm giảm giá vàng. Nhưng giá vàng vẫn chắc chắn như cũ, và vào tháng 9 năm 1979, vàng ñã tăng vọt lên 430 ñô-la Mỹ/ounce. Giá vàng lúc này ñã tăng gấp mười mấy lần so với giá vàng năm 1971.

Tháng 1 năm 1975, Bộ tài chính Mỹ bắt ñầu tiến hành ñợt phát mãi thứ nhất, sau ñó lượng phát mãi tăng từ 300 nghìn ounce lên ñến 750 nghìn ounce, nhưng vẫn khó ñể ngăn chặn ñược việc buôn bán vàng. Chỉ ñến tháng 11 năm 1978, Bộ tài chính tuyên bố lượng phát mãi 1,5 triệu ounce cao nhất từ trước ñến thời ñiểm ñó, thì giá thị trường mới sụt xuống một chút. ðến ngày 16 tháng 10 năm 1979, Bộ tài chính cũng không thể chống ñỡ nổi, ñành tuyên bố ñổi phát mãi ñịnh kỳ thành phát mãi “bất ngờ”.

Giá vàng ở mức 400 ñô-la Mỹ/ounce ñược cho là ñã phản ánh một cách hợp lý thực tế phát hành ñồng ñô-la Mỹ từ năm 1933.

Nhưng “cuộc khủng hoảng con tin Iran” nổ ra tháng 11 năm 1979 ñã làm thay ñổi hướng ñi của giá vàng. Sau khi khủng hoảng bùng phát, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ ñã tức tốc tuyên bố ñóng băng các tài khoản dự trữ vàng của Iran ở Mỹ. Hành ñộng này ñã khiến ngân hàng trung ương của các nước trên thế giới cảm thấy ớn lạnh. Nếu như nguồn vàng của Iran bị ñóng băng thì số vàng mà mọi người gửi ở Mỹ cũng ñều sẽ không an toàn. Thế là các nước tranh nhau mua vàng và trực tiếp vận chuyển về nước ñể cất giữ. Trong khi Iran lại dốc lực vét hết vàng trên thị trường quốc tế, Iraq cũng không chịu khoanh tay ñứng nhìn và lập tức gia nhập vào hàng ngũ của các nhà tiêu dùng siêu cấp Chỉ trong mấy tuần, giá vàng ñã nhảy vọt lên tận mây xanh với mức 850 ñô-la Mỹ/ounce.

Tổng thống Ronald Wilson Reagan - người chứng kiến tất cả những biến cố bể dâu này - ñã bắt ñầu tin chắc rằng, chỉ có việc khôi phục lại bản vị vàng mới có thể cứu vãn ñược nền kinh tế Mỹ. Tháng 1 năm 1981, Ronalñ Wilson Reagan vừa mới lên nhậm chức ñã yêu cầu Quốc hội thành lập “uỷ ban vàng” ñể nghiên cứu tính khả thi của việc khôi phục bản vị vàng. Hành ñộng này ñã trực tiếp xúc phạm ñến “vùng cấm” của các nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế. Ngày 30 tháng 3 năm 1981, vừa mới bước vào Nhà Trắng ñược 69 ngày, Ronald Wilson Reagan ñã bị một kẻ thuộc nhóm những người hâm mộ các minh

[Smith Nguyen Studio.]

tinh màn bạc tên là Hinkley bắn trúng tim. Người ta ñồn rằng, kẻ này làm như thế là vì muốn thu hút sự chú ý của ngôi sao màn bạc nổi tiếng Jodie Foster. ðương nhiên, cũng như tuyệt ñại ña số các thích khách ñã từng ám sát tổng thống Mỹ, người này cũng bị cho là “thần kinh có vấn ñề”.

Phát súng này không chỉ ñã “thức tỉnh” tổng thống Ronald Wilson Reagan, mà còn dập tắt hy vọng cuối cùng của một số cá nhân trong việc khôi phục bản vị vàng. Tháng 3 năm 1982, “uý ban vàng“ gồm 1 7 thành viên với tỉ lệ phiếu 15/2, ñã phủ quyết ý tưởng khôi phục bản vị vàng; Tổng thống Ronald Wilson Reagan nhanh chóng tỏ ra “biết nghe lời”.

CHÚ THÍCH

(1) Jean Hill, John F Kennedy: The Last Dissengting Witness (Pelican Publishing Company 1992) tr. 113- 116.

(2) Craig Roberts, John F Kennedy: Nhân chứng chết (JFK. The Dead Witnesses); Consolidated Press International 1994 - tr. 3.

(3) Sắc lệnh 11110 - nội dung thực: Sự sửa ñổi sắc lệnh ñặc biệt số 10289 ñã ñược thực hiện liên quan ñến sự thi hành các chức năng cụ thể có ảnh hưởng ñến cục ngân khố. John F. Kennedy - Nhà Trắng, 4/6/1963.

(4) ðạo luật về tiền ñúc 1792. (5) ðạo luật về tiền ñúc 1873. (6) ðạo luật Bland-allison 1878.

(7) ðạo luật mua bán bạc Sherman 1890.

(8) New York Times, số ra 16/10/1961.

(91 Sách ñã dẫn, tháng Ba- Mười một 1961.

(10) Bản tin Cục Dự trữ Liên bang, 4/1963, tr. 469.

(11) Những nhận xét của tổng thống Lyndon B. Johnson về ñạo luật tiền ñúc; 23/7/1965. (12) Wall Street Journal, 7/7/1966.

(13) Ferdinand Lips, Cuộc chiến vàng: Trận chiến chống lại tiền tệ từ cách nhìn của người Thuỵ Sĩ (Gold War, The Battle Against Sound Money as Seen From a Swiss Perspective) - New York: The Foundation for the Advancement of Monetary Education 2001, tr. 52.

[Smith Nguyen Studio.]

(14) Ferdinand Lips, Cuộc chiến vàng: Trận chiến chống lại tiền tệ từ cách nhìn của người Thuỵ Sĩ (Gold War, The Battle Against Sound Money as Seen From a Swiss Perspective) - New York: The Foundation for the Advancement of Monetary Education 2001, tr. 53.

(15) Bản báo cáo về thị trường tiền tệ vầ vàng tự do, Thinking The Unthinkable, 25/4/1994.

(16) Nguồn: uỷ ban Nhà nước Hoa Kỳ 1998. Các mối quan hệ ñối ngoại của Hoa Kỳ từ 1964-1968, tập 8, (Washington: Government Printing Office), tài liệu số 187, 188, 189. (17) Henry Kissinger, Thuật ngoại giao (Diplomacy)- Simon & Schuster; 4/4/1995) Chương 26.

(18) Jacques Rueff, Tác ñộng do lạm phát của chuẩn hoán ñổi vàng ñè nặng lên hệ thống Bretton Woods (The Inflationary Impact the Gotd Exchange Standard Superimposes on the Bretton Woods System) - Greewich, CT: Committee for Monetary Research and Education, 1975.

(19) Donald Hơppe, Làm thế nào ñể ñầu tư vào vàng (How to Invest in Gold Stocks) - New York: Arlington House, 1972, tr.181.

(20) Donald Hơppe, Làm thế nào ñể ñầu tư vào vàng (How to Invest in Gold Stocks) - New York: Arlington House, 1972, tr.181.

(21) Melchior Palyi, A Point of View, Biên niên sử thương mại và tài chính (Commercial And Financial Chronicle) - 24/7/1969.

(22) Ferdinand Lips, Cuộc chiến vàng: Trận chiến chống lại tiền tệ từ cách nhìn của người Thuỵ Sĩ (Gold War, The Battle Against Sound Money as Seen From a Swiss Perspective) - New York: The Foundation for the Advancement of Monetary Education 2001, tr. 77.

(23) John Perkins. Lời thú tội của một sát thủ kinh tế (Confessions of an Economic Hit Man) - Berrett-Koehler Publishers, Inc, San Francisco 2004.

• Chỉnh sửa và ñóng gói ebook Smith Nguyen Studio - 1/1/2012

• Copyright 1/2012 Smith Nguyen Studio. All right reserved.

• Email: SmithNguyenStudio@ymail.com

[Smith Nguyen Studio.]

Một phần của tài liệu Phần VII: CUỘC CHIẾN TRANH CUỐI CÙNG CỦA ĐỒNG TIỀN ĐÍCH THỰC pptx (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)