Tác dụng của gạo mầm làm ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến gạo mầm (Trang 32 - 37)

 Do chỉ số đường huyết trong gạo mầm thấp hơn nhiều so với gạo trắng và cả gạo lứt nên khi người bị tiểu đường sau khi ăn sẽ không bị tăng huyết áp vì thông qua tác dụng kép, vừa tối ưu hóa hoạt tính của insulin, đồng thời gạo mầm còn có công dụng giảm Cholestorol xấu trong máu cho người bị cao huyết áp.

TÁC DỤNG “ CỰC HAY” CỦA GẠO MẦM

Tác dụng tốt cho hệ thần kinh

Công dụng của chất Gaba là đóng vai trò quan

trọng trong việc ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền thái quá và giảm bớt hoạt động của các neuron thần kinh. Chính vì vậy nên khả năng hoạt động của não được cải thiện, giúp con người ngủ ngon giấc, giảm căng thẳng (stress) và ngăn ngừa chứng mất trí nhớ của người cao tuổi (Alzheimer).

TÁC DỤNG “ CỰC HAY” CỦA GẠO MẦM

Chống loãng xương một cách tự nhiên

 Do hàm lượng calcium tăng cao gấp 1,5 lần so với gạo lức, đồng thời trấn an hệ thần kinh giao cảm do chứa nhiều canxi ở dạng cơ thể dễ dung nạp.

TÁC DỤNG “ CỰC HAY” CỦA GẠO MẦM

Chống béo phì, giảm cân, ngăn ngừa lão hóa

Khi ăn gạo mầm, Gaba có trong gạo sẽ kích thích tiến trình tổng hợp nội tiết tố tăng trưởng (HGH) theo cơ chế sinh học, vì thế sẽ ngăn chặn béo phì và lão hóa tế bào.

TÁC DỤNG “ CỰC HAY” CỦA GẠO MẦM

Tốt cho hệ tiêu hóa

 Hàm lượng chất xơ có trong gạo mầm cao nên gúp cho cơ thể - nhất là người lớn tuổi ngừa táo bón, đầy hơi, rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Kết luận : gạo mầm rất hữu ích trong việc cải thiện sức khỏe của người già, người đang bệnh cần phục hồi sức khỏe hoặc có những triệu chứng của bệnh mãn tính như tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu...Những người muốn giảm cân hoặc gặp các vấn đề về street, căng thẳng...

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến gạo mầm (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(38 trang)