III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “ Em yêu hoà bình.”(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. địa phương tổ chức.
3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 2’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Em yêu hoà bình” (Tiết 1 )- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.”(Tiết 2) “Em yêu hoà bình.”(Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT 4 , SGK)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình.
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì?
→ Kết luận :
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động
- HS hát
- 2 học sinh đọc.
- Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
- Thảo luận nhóm đôi.
Bài hát nói lên điều gì?
Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
Hoạt động nhóm 6.
- HS giới thiệu tranh , ảnh , bài báo đã sưu tầm
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe
7’
8’
5’
1’
để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức
Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
Phương pháp: Thực hành, động não. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình”
- GV gợi ý :
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung
→ Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình”
Phương pháp: Quan sát , đàm thoại. - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em yêu hoà bình”
- Cả lớp xem tranh và trao đổi
Hoạt động lớp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... ... *** RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... KÍ DUYỆT TUẦN 24: