ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng theo chuẩn của chương trình không? không?
2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm không? cần nhấn mạnh và số điểm không?
3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể không?
4. Sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa? thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa?
5. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi có rõ ràng, dễ hiểu với mọi HS không?6. Mỗi p/a nhiễu có hợp lý đối với những HS không có KT không? 6. Mỗi p/a nhiễu có hợp lý đối với những HS không có KT không?
7. Mỗi p/a nhiễu có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của HS không? sai lệch của HS không?
8. Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn không? không?
9. Có đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng” không? án nào đúng” không?
4. Thực hành viết câu TNKQ theo 4 cấp độ tư duy 4. Thực hành viết câu TNKQ theo 4 cấp độ tư duy 4. Thực hành viết câu TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Nhiệm vụ: Viết câu TNKQ
Thời gian: 20 phút
Sản phẩm dự kiến: 04 câu tương ứng với 4 mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao).
Các bước thực hiện:
- Mỗi thầy/cô viết 4 câu hỏi tương ứng với 4 cấp độ ra giấy A4 - Trao đổi câu đã viết với người ngồi cạnh.
- Nhóm thảo luận chọn 4 câu có chất lượng để chia sẻ trước lớp.
Nhiệm vụ: Viết câu TNKQ
Thời gian: 20 phút
Sản phẩm dự kiến: 04 câu tương ứng với 4 mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao).
Các bước thực hiện:
- Mỗi thầy/cô viết 4 câu hỏi tương ứng với 4 cấp độ ra giấy A4 - Trao đổi câu đã viết với người ngồi cạnh.