Kỹ thuật phát hiện biên Gradient

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phép biến đổi ảnh và tìm biên ảnh (Trang 56 - 59)

a) Ảnh gốc b) Ảnh biên

5.6.2 Toán tử la bàn Kirsh

a) Ảnh gốc b) Ảnh biên

5.6.3 Kỹ thuật phát hiện biên Laplace

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu tài liệu và thực hiện luận văn dưới sự định hướng của thầy giáo PGS.TS. Lê Huy Thập, em đã đạt được một số kết quả như sau:

- Nghiên cứu về các phép xử lý ảnh cơ bản như lọc nhiễu, cải thiện ảnh, khôi phục ảnh để làm nổi một số đặc tính chính của ảnh hay làm cho ảnh gần với ảnh gốc, tiếp theo là phát hiện các đặc tính biên cạnh góc, phân vùng.

- Tìm hiểu được một cách tổng quan các vấn đề về xử lý ảnh và phát hiện biên ảnh. Hệ thống hoá các phương pháp phát hiện biên và xử lý ảnh.

Đặc biệt việc phát hiện biên sử dụng phương pháp laplace và sự kết hợp giữa chúng đã phần nào đạt kết quả tốt hơn trong việc phát hiện biên nhưng chúng vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm cần phải khắc phục. Em đã xây dựng chương trình ứng dụng đối với các phương pháp phát hiện biên như: toán tử mặt nạ (sobel), toán tử la bàn (kirsh) và kỹ thuật phát hiện biên laplace.

Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu em cũng tự tích luỹ thêm cho mình các kiến thức về toán học, về kỹ thuật lập trình. Và quan trọng là rèn luyện kỹ năng để nghiên cứu khoa học. Tuy đây mới chỉ là bước đầu, nhưng những kết quả này sẽ giúp ích cho em trong những nghiên cứu sau này để thu được những kết quả tốt hơn.

2. Hƣớng phát triển của đề tài

Dựa vào những kết quả bước đầu đã đạt được trong luận văn em sẽ tiếp tục nghiên cứu đề xuất một số cải tiến phương pháp lọc nhiễu, cải thiện ảnh, khôi phục ảnh để làm nổi một số đặc tính chính của ảnh phát hiện biên hiệu

quả hơn trong tương lai. Nghiên cứu các đặc điểm về hình dạng, các đặc điểm màu sắc và kết cấu để tăng hiệu quả cho đánh dấu tìm đường biên.

Xây dựng một ứng dụng xử lý ảnh hoàn chỉnh dựa theo các phương pháp biến đổi ảnh và phát hiện biên đã trình bày trong luận văn.

Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện đóng góp ý kiến và giúp đỡ em thực hiện luận văn này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Lê Huy Thập, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thuỷ (1999), “Nhập môn xử lý

ảnh số”, NXB KH&KT.

[2] Phạm Việt Bình (2006), “Phương pháp xử lý biên và ứng dụng

trong nhận dạng đối tượng ảnh”, Luận án tiến sỹ.

[3] Võ Đức Khánh, Hoàng văn Kiếm, “Giáo trình xử lý ảnh số”. NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Hoàng Kiếm, Nguyễn Ngọc Kỷ và các tác giả (1992), “Nhận dạng

các phương pháp và ứng dụng”, NXB Thống kê.

[5] Nguyễn Kim Sách (1997), “Xử lý ảnh và Video số”, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[6] Ngô Quốc Tạo (1996), “Nâng cao hiệu quả của một số thuật toán

nhận dạng ảnh”, Luận án phó tiến sỹ.

[7] Đỗ Năng Toàn (2000), “Một số thuật toán phát hiện vùng và ứng

dụng của nó trong quá trình vectơ hoá tự động”, Tạp chí tin học và điều khiển

học.

[8] Đỗ Năng Toàn (2002), “Biên ảnh và một số tính chất”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 40, số ĐB, tr 41-48.

[9] Nguyễn Quốc Trung (2004), “Xử lý tín hiệu và lọc số”, NXB KH&KT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phép biến đổi ảnh và tìm biên ảnh (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)