Giới hạn vô cùng

Một phần của tài liệu đạo hàm 11 (hay) (Trang 30 - 31)

Định nghĩa 3 Cho tập A có điểm tụ là +∞, :f A→ . Ta nói rằng f(x) có giới hạn hữu hạn là L khi x→ +∞ nếu ∀ >ε 0 cho trước, ∃ >K 0 sao cho ∀ ∈x A x, > K , ta có f x( )−L <ε và kí hiệu là

→+∞ =

lim ( )

x f x L.

Nếu ∀M >0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀ ∈x A x, > K ta có f(x) > M thì ta nói rằng f có giới hạn là +∞ khi x→ +∞ và kí hiệu là lim ( )

→+∞ = +∞

x

f x .

Nếu ∀M >0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀ ∈x A x, > K ta có f(x) < – M thì ta nói rằng f có giới hạn là −∞ khi x→ +∞ và kí hiệu là lim ( )

→+∞ = −∞

x

f x .

Định nghĩa 4Cho tập A có điểm tụ là −∞, :f A→ . Ta nói rằng f(x) có giới hạn hữu hạn là

L khi x→ −∞ nếu ∀ >ε 0 cho trước, ∃ >K 0 sao cho ∀ ∈x A x, < −K , ta có | f x( )−L|<ε

và kí hiệu là

→−∞ =

lim ( )

x f x L .

Nếu ∀M >0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀ ∈x A x, < −K ta có f(x) > M thì

→−∞ = +∞

lim ( )

x f x .

Nếu ∀M >0 lớn tuỳ ý cho trước, bao giờ cũng tồn tại một số K > 0 sao cho ,

∀ ∈x A x< −K ta có f(x) < M thì lim ( )

→−∞ = −∞

x

Ví dụ 7: Chứng minh rằng sin x không có giới hạn khi x→ +∞. Thật vậy, chọn dãy số (2 1) 2 = + n x π n . Rõ ràng rằng khi n→ ∞ thì xn → +∞

Khi đó dãy {sin xn} nhận các giá trị

−1,1, −1,…(−1)n,...

Dãy số này phân kì, từ đó suy ra lim sin

→∞

x x không tồn tại. Tương tự lim cos

→∞

x x không tồn tại.

Một phần của tài liệu đạo hàm 11 (hay) (Trang 30 - 31)