Giao diện ứng dụng minh hoạ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thủy vân trong ứng dụng bảo vệ bản quyền (Trang 67 - 73)

Như lý thuyết đã trình bày ở chương 2, có rất nhiều thuật toán được đưa ra, trong chương trình của mình em thực hiện nhúng và tách thủy vân trên miền tần số với phép biến đổi Cosin rời rạc (DCT).

61

Dưới đây là giao diện chương trình:

Hình 3.1 - Giao diện chính của chương trình

62

Hình 3.3 - Quá trình tách thủy vân

63

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1. KẾT LUẬN

Hiện nay, trong các hoạt động kinh tế xã hội, các tài liệu số ngày một nhiều và đa dạng, chúng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các cơ quan, tổ chức. Do đó, nhu cầu bảo vệ bản quyền cho các tài liệu này đang đặt ra cấp thiết. Khóa luận tìm hiểu nghiên cứu ứng dụng thủy vân để bảo vệ bản quyền các tài liệu số.

Kết quả của khóa luận gồm có:

1. Tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống lại các vấn đề:

 Các kiến thức liên quan đến thủy vân.

 Một số kỹ thuật thủy vân.

2. Thử nghiệm chương trình thủy vân trong môi trường ảnh để bảo vệ bản quyền tài liệu ảnh số.

Khóa luận mới chỉ tìm hiểu và nghiên cứu được các hướng tiếp cận và các kỹ thuật thủy vân phổ biến và được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Trong phạm vi khóa luận, em xây dựng chương trình ứng dụng minh họa cho phép nhúng thủy vân và tách thủy vân ở ảnh .bmp và ảnh .jpeg với kỹ thuật DCT. 2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Chương trình thử nghiệm với việc nhúng thủy vân là chuỗi ký tự nên tiếp tục mở rộng thử nghiệm với thủy vân là một file ảnh. Với thủy vân bền vững, chương trình mới chỉ cài đặt thử nghiệm được một thuật toán trên miền DCT, do đó cần tiếp tục nghiên cứu cài đặt thêm nhiều thuật toán khác.

Khóa luận mới chỉ thực hiện nhúng thủy vân trên dữ liệu ảnh số. Do đó cần tiếp tục xây dựng chương trình trên có thể nhúng thủy vân trên nhiều phương tiện khác như audio, video…

Các kỹ thuật thủy vân trình bày trong khóa luận đã ra đời từ nhiều năm trước do đó cần nghiên cứu những cải tiến đối với mỗi phương pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ bản quyền của các sản phẩm số.

64

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu chương trình “Kỹ thuật thủy vân

trong ứng dụng bảo vệ bản quyền” đã được hoàn thành. Qua đây em xin

chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lưu Thị Bích Hương đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành khóa luận và đã có những thành công nhất định nhưng vì thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên chương trình chưa thực sự được như mong muốn. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thành hơn.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] – Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, “Nhập môn xử lý ảnh số”, Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1999.

[2] – Bùi Thế Duy, “Đồ họa máy tính”, Nhà xuất bản ĐHQG Hà nội, 2009. [3] – Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng, “Một số kỹ thuật giấu tin và thủy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ấn trong ảnh”, Giáo trình, 2003.

[4] – Trịnh Nhật Tiến, “An toàn dữ liệu”, Bài giảng.

Tiếng Anh

[5] - Ching-Sheng Hsu and Young-Chang Hou, “A Visual Cryptography and

Statistics Based Method for Ownership Identification of Digital Images”, World Academy of Science, Engineering and Technology, 2 -

2005.

[6] - Chun-Shien Lu, “Multimedia Security: Steganography and Digital

Watermarking techniques for protection of intellectual property”, Idea

Group Inc., 2005.

[7] - F. Mintzer, et.al., “Effective and Ineffective Digital Watermarks”,

IEEE Intl. Conference on Image Processing, 1997.

[8] - Hal Berghel, “Watermarking Cyberspace”, Comm. of the ACM,

Nov.1997.

[9] - I.J.Cox, et. al., “A Secure Robust Watermarking for Multimedia”, Proc

of First International Workshop on Information Hiding, Lecture Notes in Comp.Sc.

[10] - Ingemar J.Cox, Matthew L.Miller, Jeffrey A.Bloom, Jessica Fridrich,

Ton Kalker, “Digital Watermarking and Steganography”, 2nd edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2008.

66

[11] - Lisa M.Marvel, Charles G.Boncelet, Charles T.Retter, “Spread

Spectrum Image Steganography”, IEEE Transactions on Image, Vol.8,

1999.

[12] - Michael Arnold, Martin Schmucker, Stephen D.Wolthusen,

“Techniques and Applications of Digital Watermarking and content protection”, Artech House Inc., 2003.

[13] - Saraju Prasad Mohanty, “Watermarking of Digital Images”,

Department of Electrical Engineering, Indian Institue of Science, 2- 1999.

[14] - Stephen Katzenbeisser, Fabien A.P.Petitcolas, “Information Hiding

techniques for Steganography and Digital Watermarking”, Artech

House Inc., 2000.

[15] - W.Bender, D.Gruhl, N.Morimoto, A.Lu, “Techniques for data hiding”,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thủy vân trong ứng dụng bảo vệ bản quyền (Trang 67 - 73)