Cơ cấu huy động vốn của NHN0 &PTNT huyện Thanh Ba.

Một phần của tài liệu Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA doc (Trang 26 - 28)

II. TÌNH TRẠNG KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN0 &PTNT HUYỆN THANH BA.

2.Cơ cấu huy động vốn của NHN0 &PTNT huyện Thanh Ba.

2.1- Tình hình huy động vốn:

Trong thời gian qua NHN0 huyện Thanh Ba đã xác định tầm quan trọng của nguồn vốn nên đã kiên trì thực hiện mục tiêu huy động vốn tại chỗ chinh là trong đó nguồn vốn huy động từ dân c là quan trọng nhất, thông qua việc đa dạng hoá các hình thức huy động phát huy thế mạnh của mạng lới tiết kiệm rộng khắp. Ngân hàng đáp ứng đủ các nhu cầu của khách hàng và luôn giữ chữ tín với khách hàng, đảm bảo an toàn tuyệt đối, bí mật số d khách hàng gửi tiền. Do điều kiện kinh tế địa phơng còn gặp nhiều khó khăn nhất là công tác huy động vốn, kết quả cụ thể theo số liệu bảng 2.

Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Ba năm 2009 và sáu tháng đầu năm 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010

Vốn huy động 192.211 219.270

Chênh lệch (+; -) 27.059

Tỷ lệ (+; -) +14%

Từ bảng số liệu trên ta thấy hoạt động vốn của NHN0 năm 2010 tăng so với năm 2009 là: 27.059 triệu đồng. Tốc độ tăng là 14 %.

Nguyên nhân tăng năm 2009 so với năm 2010 là do sản xuất nông nghiệp sản lợng đều đạt mức cao, chăn nuôi có hiệu quả, sản xuất công nghiệp phát triển.

Thơng mại giá cả doanh thu dịch vụ tăng so với năm trớc.

Chính vì vậy trong thời gian tới NHN0&PTNT huyện Thanh Ba cần phải cố gắng hơn nữa để phát huy thế mạnh trong công tác huy động vốn.

2.2- Cơ cấu nguồn vốn huy động:

Trong cơ chế thị trờng có sự tham gia của rất nhiều các thành phần kinh tế cho nên để chiếm lĩnh đợc thị phần các Ngân hàng cạnh tranh rất quyết liệt. Cũng nh đối với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với nhau cũng phải cạnh tranh để dành thị trờng hoạt động mà đặc biệt là đối với mảng huy động vốn. Để thực hiện tốt công tác huy động vốn các Ngân hàng thơng mại nói chung, NHN0&PTNT huyện Thanh Ba nói riêng cũng đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn rất hợp lý và linh hoạt. Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi tiết kiệm, trong đó có tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu... Mỗi hình thức áp dụng đều có u, nhợc điểm riêng, để

biết đợc cơ cấu huy động vốn của NHN0 &PTNT huyện Thanh Ba qua bảng 3 số liệu sau đây:

Bảng 3: Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh NHN0& PTNT huyện Thanh Ba 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010

Đơn vị: triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010

Quý III Quý IV Quý I Quý II

Số d Tỷ lệ Số d Tỷ lệ Số d Tỷ lệ Số d Tỷ lệ Huy động vốn 38.600 100% 46.958 100% 52.256 100% 49.619 100% Tổng t. toán 1.457 3,8% 2.629 5,6% 1.120 2,1% 1.996 4% Tổng t. kiệm 20.714 53,7% 23.543 50,1% 24.188 46,3% 23.716 47,8% Tổng KB n. nớc 16.106 41,7% 20.629 44% 19.096 36,6% 13.835 27,9% Kỳ phiếu 322 0,80% 157 0,30% 7.852 15% 10.072 20,3%

Nhìn vào số liệu trong bảng thể hiện, các hình thức vốn huy động vốn của NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba ta thấy: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm luôn có số d cao nhất sau đó đến tiền gửi kho bạc.

Quý III/2009 chiếm 53,7% tổng số vốn huy động, quý IV/2009 chiếm 50,1%, quý II/2010 chiếm 46,3% so tổng nguồn vốn huy động, quý II/2010 chiếm 47,8% so tổng nguồn vốn huy động.

Quý III/2009 chiếm 41,7% so tổng nguồn vốn huy động Quý IV/2009 chiếm 44% so tổng nguồn vốn huy động Quý I/2010chiếm 36,6% so tổng nguồn vốn huy động Quý II/2010 chiếm 27,9% so tổng nguồn vốn huy động

Tăng 1,5% chứng tỏ đơn vị đang có biện pháp thu hút nguồn vốn nhng tốc độ cha cao.

Đối với tiền gửi kho bạc nhà nớc ở quý III/2009 chiếm 41,7% so tổng nguồn vốn huy động, quý IV/2009 chiếm 44% tăng 2,3%. Đến quý I/2010 chiếm 36,6% quý II/2010 chiếm 27,9% giảm so với quý I/2010 là 8,7%. Nh vậy nguồn tiền gửi kho bạc nhà nớc tăng giảm biến động về khối lợng, điều này có thể khẳng định nhà nớc tần lãi suất và lãi suất cơ bản xuống, vì vậy nhà nớc giảm nguồn vốn tiền gửi với Ngân hàng thơng mại.

Tiền gửi thanh toán quý III/2009 chiếm 3,8% quý IV/2009 chiếm 5,6% so tổng nguồn vốn huy động tăng 1,8%. Quý I/2010 chiếm 2,1%, quý II/2010 chiếm 4% tăng 1,9% so với quý I/2010.

Nh vậy tiền gửi thanh toán số d tuy thấp nhng có xu hớng tăng dần. Để nâng cao khối lợng huy động phục vụ cho công tác đầu t vốn của Ngân hàng, trong những năm qua NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba đã sử dụng nhiều biện pháp huy động vốn khác nhau, đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, trong đó có hình thức phát hành kỳ phiếu Ngân hàng. Đặc điểm hình thức này là thời hạn đợc xác định trớc, hiện nay chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba phát hành trả lãi trớc cho các loại tiền gửi có kỳ hạn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đây là

nguồn vốn có tính ổn định cao vì khách hàng đợc hởng lãi trớc khi gửi tiền nên khi nào đến hạn khách hàng mới đợc rút gốc cho nên Ngân hàng có điều kiện sử dụng nguồn vốn này đầu t một cách chủ động. Nhng vấn đề đặt ra là tại sao nguồn vốn này đầu t có tính ổn định đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng mà lại có sự giảm sút đáng kể, bởi do đặc trng của nền kinh tế trên địa bàn nó bị chi phối nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân thờng có khoảng thời gian tơng đối ngắn nên đôi khi không phù hợp với loại thời hạn này. Bên cạnh đó có sự cạnh tranh trong huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn phần nào làm giảm khối lợng huy động loại này. Nguyên nhân khác cũng làm giảm huy động với vốn huy động với lãi suất cao hơn các hình thức huy động khác, trong khi các nguồn vốn huy động trong địa bàn bằng hình thức ngắn hạn khác. Nhng nguồn vốn cha đáp ứng đợc nhu cầu của hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp trên.

Một phần của tài liệu Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA doc (Trang 26 - 28)