Thành phần loài cá bên ngoài Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân

Một phần của tài liệu khảo sát đa dạng cá tự nhiên bên ngoài trung tâm nông nghiệp mùa xuân (Trang 31)

Kết quả khảo sát thông qua phỏng vấn trực tiếp, ngƣời tham gia phỏng vấn đƣợc yêu cầu xác định các loài cá mà họ biết đƣợc trên tất cả các loại hình thủy vực cho thấy có 71 loài cá đƣợc xác định, chiếm ƣu thế nhất là bộ cá vƣợc (bộ

Perciformes) với 22 loài (chiếm 31%), kế đến là bộ cá chép (bộ Cypriniformes) và bộ cá da trơn (bộ Siluriformes) có số loài bằng nhau là 18 loài ( mỗi bộ chiếm 25%), bộ cá mang liền (bộ Synbranchiformes) với 3 loài (chiếm 4%), bộ cá cơm (bộ

Clupeiformes), bộ cá thát lát (bộ Osteoglossiformes) và bộ cá lìm kìm (bộ

Beloniformes) có số loài bằng nhau là 2 loài (mỗi bộ chiếm 3%), còn lại là các loài cá khác (chiếm 6%) (Hình 4.5).

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) số loài cá giữa các bộ.

31% 25% 25% 3% 3% 4% 3% 6% Bộ Perciformes Bộ Siluriformes Bộ Cypriniformes Bộ Osteoglossiformes Bộ Beloniformes Bộ Synbranchiformes Bộ Clupeiformes Khác

4.2.2 Thành phần loài cá theo họ

Kết quả khảo sát trên tất cả các loại hình thủy vực cho thấy có 26 họ đƣợc xác định thì họ cá chép (Họ Cyprinidae) có số lƣợng loài lớn nhất với 21 loài (chiếm 30%) tổng số loài, kế đến là họ cá tra (Họ Pangasiidae) và họ cá tai tƣợng (Họ

Osphronemidae) có số loài bằng nhau là với 6 loài (chiếm 8%), họ cá bống (Họ

Eleotridae) và họ cá nheo (Họ Siluridae) có số loài bằng nhau là 4 loài (chiếm 6%), còn lại là các họ khác với số lƣợng loài từ 1 đến 3 loài (Hình 4.6).

Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) số loài giữa các họ.

30% 8% 6% 8% 6% 42%

Họ Cyprinidae Họ Pangasiidae Họ Eleotridae Họ Osphronemidae Họ siluridae Khác

4.3 Thành phần loài cá phân bố theo kiểu sử dụng đất

Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện số loài cá giữa các kiểu sử dụng đất. Bảng 4.4: So sánh số lƣợng loài cá phỏng vấn theo kiểu sử dụng đất.

Đặc điểm Số mẫu khảo sát Trung bình số loài cá

Đất trồng lúa n=6 29,83a ± 8,796

Đất trồng mía n=23 36,17a ± 13,64

Đất vƣờn n=8 11,63b±7,405

Đất trồng tràm n=3 16,33a ± 7,638

Các chữ cái khác nhau thể hiện mức khác nhau có ý nghĩa thống kê p = 0,05.

Kết quả thống kê (T – Test) cho thấy sự khác biệt trung bình số lƣợng loài cá đƣợc phỏng vấn giữa kiểu sử dụng đất lúa – vƣờn, mía – vƣờn và tràm – vƣờn khác nhau là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Sự khác biệt trung bình số lƣợng loài cá đƣợc phỏng vấn giữa kiểu sử dụng đất còn lại không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

71 58 42 23 17 0 10 20 30 40 50 60 70 80

4.4 Thành phần loài cá phân bố theo thủy vực

Kết quả khảo sát (Hình 4.8) cho thấy rằng số loài cá khảo sát đều xuất hiện trên 5 loại hình sinh cảnh: sông, kênh gạch, ruộng, ao và vƣờn. Trong đó, sông là loại hình thủy vực có số lƣợng loài cá phỏng vấn nhiều nhất với 61 loài, kênh rạch với 36 loài, ruộng với 30 loài, ao hồ với 17 loài và mƣơng vƣờn với 12 loài.

Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện số loài cá giữa các thủy vực.

71 61 36 30 17 12 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tổng số loài Sông Kênh rạch Ruộng Ao hồ Mƣơng

Bảng 4.5: So sánh số lƣợng loài cá phỏng vấn theo thủy vực.

Sinh cảnh Số mẫu khảo sát Trung bình số loài cá

Sông n=33 40,36a±11,138

Kênh rạch n=33 25,09b±6,1

Ruộng n=33 19,09c±5,305

Ao n=33 9,24d±3,691

Vƣờn n=33 6,12e±2,924

Các chữ cái khác nhau thể hiện mức khác nhau có ý nghĩa thống kê p = 0,05.

Kết quả thống kê (T – Test) cho thấy có sự khác biệt trung bình số loài cá đƣợc phỏng vấn giữa các thủy vực khác nhau là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Có thể hệ thống các sông trên địa bàn đƣợc lƣu thông với nhau tạo điều kiện mở rộng phạm vi cƣ trú của các loài cá tự nhiên nên thành phần loài cá có trong sinh cảnh này rất đa dạng và chiếm số lƣợng loài cao nhất (61 loài).

Kênh rạch có phạm vi nhỏ hơn sông, có thể bị hạn chế bởi hệ thống cống, đập để phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời và đƣợc cung cấp nƣớc chủ yếu bởi hệ thống sông nên thành phần loài cá có trong sinh cảnh này khá đa dạng (36 loài).

Ruộng có phạm vi cƣ trú khá rộng lớn, có thể bị hạn chế bởi hệ thống đê bao và đƣợc cung cấp nƣớc chủ yếu bởi kênh rạch, thành phần loài khá đa dạng (30 loài).

Ao và vƣờn có phạm vi nhỏ, thƣờng là ao tù, nƣớc trong ao có thể ít đƣợc lƣu thông với bên ngoài nên thành phần loài cá thƣờng nghèo nàn hơn các sinh cảnh nói trên (ao có 17 loài, vƣờn có 12 loài).

4.5 Kết quả khảo sát về ngƣ cụ cấm đánh bắt

Theo kết quả khảo sát cho thấy, 32 trong tổng số 33 ngƣời đƣợc phỏng vấn có biết về ngƣ cụ cấm đánh bắt (chiếm tỷ lệ là 97%), còn lại 1 ngƣời (chiếm 3%) là không biết về ngƣ cụ cấm đánh bắt.

Các loại ngƣ cụ cấm đƣợc ngƣời dân biết đến là: xiệc, thuốc cá, thuốc nổ và lƣới dày (Hình 4.9).

Hình 4.9: Thông tin về các loại ngƣ cụ cấm

Kết quả phỏng vấn ghi nhận đƣợc 44 ý kiến về các loại ngƣ cụ cấm đánh bắt, trong đó xiệc điện là ngƣ cụ cấm đƣợc biết đến nhiều nhất với 28 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 64%, kế đến là thuốc cá với 12 trƣờng hợp chiếm 36% , thuốc nổ với 3 trƣờng hợp chiếm 7% và cuối cùng là lƣới dày với 1 trƣờng hợp chiếm 2%.

64% 27%

7% 2%

4.6 Kết quả khảo sát một số nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản

Qua khảo sát, 100% số hộ dân đều cho rằng số lƣợng và thành phần loài cá có xu hƣớng giảm từ lúc họ đến đây sinh sống cho đến thời điểm hiện tại.

Tìm hiểu một số nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản mà các hộ dân đƣợc phỏng vấn cho biết thì các loài cá tự nhiên có thể bị tiêu diệt do một loạt các ảnh hƣởng và tác động của con ngƣời và có thể chia thành 2 loại chính: trực tiếp (đánh bắt) và gián tiếp (phá huỷ và biến đổi nơi cƣ trú).

Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) nguyên nhân suy giảm nguồn lợi thủy sản.

Qua khảo sát cho thấy có tới 40,6% số hộ dân cho rằng đánh bắt quá là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm các loài cá tự nhiên, có 28,1% số hộ dân đƣợc phỏng vấn cho rằng nguyên nhân làm suy giảm các loài cá tự nhiên là do sử dụng ngƣ cụ cấm nhƣ xiệc điện và thuốc cá để đánh bắt, 17,7% cho rằng nguyên nhân là do sử dụng nhiều nông dƣợc trong việc trồng lúa, đặc biệt là trồng lúa 3 vụ, chỉ có 5,2% số hộ dân đƣợc phỏng vấn cho rằng nguyên nhân là do bồi lắng sông rạch, 2,1% là do ảnh hƣởng của chế độ lũ và 6,3% là những nguyên nhân khác.

40.6% 28.1% 17.7% 2.1% 5.2% 6.3% Đánh bắt quá mức Sử dụng ngƣ cụ cấm Trồng lúa 3 vụ Chế độ lũ Bồi lắng sông rạch Khác

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua kết quả khảo sát về đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất bên ngoài Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, một số kết luận đƣợc rút ra nhƣ sau:

-Tổng số loài cá khảo sát ghi nhận đƣợc trên địa bàn ngoài TTNNMX là 71 loài, thuộc 26 họ, 11 bộ, trong đó chiếm ƣu thế nhất là bộ cá vƣợc (bộ Perciformes) với 22 loài, kế đến là bộ cá chép (bộ Cypriniformes) và bộ cá da trơn (bộ Siluriformes) có số loài bằng nhau là 18 loài, bộ cá mang liền (bộ Synbranchiformes) với 3 loài, bộ cá cơm (bộ Clupeiformes), bộ cá thát lát (bộ Osteoglossiformes) và bộ cá lìm kìm (bộ

Beloniformes) có số loài bằng nhau là 2 loài, còn lại là các loài cá khác. Họ cá chép (Họ Cyprinidae) có số lƣợng loài lớn nhất với 21 loài, kế đến là họ cá tra (Họ

Pangasiidae) và họ cá tai tƣợng (Họ Osphronemidae) có số loài bằng nhau là 6 loài, họ cá bống (Họ Eleotridae) và họ cá nheo (Họ Siluridae) cũng có số loài bằng nhau là 4 loài, còn lại là các họ khác với số lƣợng loài từ 1 đến 3 loài.

-Trong số 71 loài cá khảo sát đƣợc ghi nhận có 4 loài (cá Còm, cá Duồng bay, cá Ét mọi, cá Hô) hiện nằm trong sách đỏ Việt Nam và có 3 loài ngoại lai (cá Lau kiếng, cá Chim trắng và cá Trê phi) xuất hiện trên địa bàn.

-Có sự chênh lệch số lƣợng loài cá phỏng vấn theo kiểu sử dụng đất và thủy vực. Trong đó, đất trồng mía có số lƣợng loài nhiều nhất với 58 loài, đất trồng lúa 42 loài, đất trồng tràm 23 loài và đất vƣờn 17 loài; sông là loại hình thủy vực có số lƣợng loài cá phỏng vấn nhiều nhất với 61 loài, kênh rạch với 36 loài, ruộng với 30 loài, ao với 17 loài và vƣờn với 12 loài.

-Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nguồn lợi thủy sản trên địa bàn đƣợc ngƣời dân cung cấp là đánh bắt quá mức (chiếm 40,6%), sử dụng ngƣ cụ cấm (chiếm 28,1%), trồng lúa 3 vụ (chiếm 17,7%), bồi lắng sông rạch (chiếm 5,2%), ảnh hƣởng của chế độ lũ (chiếm 2,1%) và 6,3% là nguyên nhân khác.

-Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc phỏng vấn biết về các loại ngƣ cụ cấm rất cao (97%), trong đó xiệc là loại ngƣ cụ cấm đƣợc kể đến nhiều nhất (chiếm 64% ), kế đến là thuốc cá (36%), thuốc nổ (7%) và cuối cùng là lƣới dày (2%).

-Thành phần loài cá đa dạng sẽ góp phần dẫn dụ, thu hút nhiều loài chim cò hơn đến sinh sống tại vƣờn chim TTNNMX vì cá là nguồn thức ăn chính tự nhiên của chúng. Mặt khác, thành phần cá đa dạng sẽ cung cấp nguồn thức ăn tại chỗ, giúp chim cò tránh bị săn bắt khi đi kiếm ăn xa. Từ đó sẽ góp phần giữ ổn định số lƣợng chim cò đang sinh sống trong vƣờn.

-Tuy nhiên, cá hay nguồn lợi thủy sản nói chung bên ngoài TTNNMX đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, điều này sẽ dẫn đến nguy cơ số lƣợng và thành phần chim cò cũng sẽ suy giảm. Vì vậy, ban quản lý TTNNMX và chính quyền địa phƣơng

cần có những kế hoạch cụ thể để bảo vệ và phát triển vƣờn chim trong tƣơng lai.

5.2 Kiến nghị

Để hạn chế sự mất đi số lƣợng thành phần loài cá bên ngoài Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, tôi xin kiến nghị:

-Nghiêm cấm các hành vi khai thác thủy sản bằng các loại ngƣ cụ mang tính chất hủy diệt nhƣ thuốc, xiệc điện.

-Vận động ngƣời dân khai thác thủy sản có kế hoạch và trả lại thủy vực các loài cá có kích thƣớc nhỏ.

-Chính quyền địa phƣơng nên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng tới cộng đồng, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, các phụ phẩm nông nghiệp phải đƣợc thu gom, tránh trƣờng hợp vứt xuống kênh rạch làm thay đổi chất lƣợng nƣớc.

-Mở rộng nghiên cứu thành phần loài cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại các địa điểm khác trên địa bàn tỉnh Hậu Giang để có cái nhìn cụ thể và chính xác hơn về nguồn lợi này. Từ đó xây dựng, đề xuất những kế hoạch và giải pháp để quản lý, bảo vệ và phát triển vƣờn chim TTNNMX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1)Dƣơng Nhựt Long (2004), Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt.

2)Mai Đình Yên (1992), Định loại cá nƣớc ngọt Nam Bộ.

3)Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993), Định loài cá nƣớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

4)TS. Nguyễn Duy Chính (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lƣợc và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam.

5) Bộ thủy sản (1999).

6)Tổng cục thống kê (2010).

7)Tổng cục thủy sản (2014), ‘Tổng quan ngành khai thác thủy sản thế giới giai đoạn 2002-2012’, xem 13/9/2014, <http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/a- ktts/tong-quan-nganh-khai-thac-thuy-san-the-gioi-giai-111oan-2002-

2012?searchterm=tong+quan+thuy+san+the+gioi>.

8)Tuyên giáo Hậu Giang (2012), ‘Tổng quan về Hậu Giang’, xem 14/9/2014, <http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Default.aspx?pageindex=2&pageid=2979&siteid =59>.

9)Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2011), ‘Tổng quan về tỉnh Hậu Giang’, xem 14/9/2014,

<http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340674&cn_id =479935>.

10)Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2011), ‘Hậu Giang: Hƣớng tới phát triển

bền vững ngành thuỷ sản ’, xem 14/9/2014,

<http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30065&cn_id=4 78220>

11)Fishbase (2012), ‘ cơ sở dữ liệu loài toàn cầu về các loài cá’, xem 7/10/2014, <http://www.fishbase.org/search.php?lang=vietnamese>.

12)Marketing nông nghiệp (2013), ‘Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam’, xem 16/9/2014, <http://www.marketingnongnghiep.com/2013/06/tong-quan-nganh-thuy- san-gioi.html>.

13)11) Wikipedia (2014), ‘Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam’, xem 17/9/2014, <http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_m%E1%BB%A5c_s%C3%A1ch_%C4%91%E1 %BB%8F_%C4%91%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam>.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin các hộ dân đƣợc phỏng vấn.

STT Họ và tên Tuổi Học

vấn Điện thoại Địa chỉ

Tọa độ GPS

N E

1 Dƣơng Văn Bền 35 Cấp 2 01639969948 109 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành, tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9047’20 105050’11

2 Nguyễn Văn Điểm 57 Cấp 2 01665221301 246 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành, tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9047’33 105050’1

3 Phan Thanh Hùng 47 Cấp 1 216 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành,

tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9047’40 105049’56

4 Nguyễn Văn Trƣờng 43 Cấp 2 01206863431 324 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành, tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9047’21 105050’10

5 Phan Văn Thụ 39 Cấp 1 0938343807 343 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành, tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

6 Bùi Văn Lý 53 Cấp 1 522 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành, tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9046’58 105050’27

7 Nguyễn Văn Lời 64 Cấp 2 314 Đƣờng Cao Thắng, p. Hiệp Thành,

tx. Ngã Bảy, Hậu Giang

9047’22 105050’9

8 Nguyễn Văn Nhi 61 Cấp 1 65 khu vực 8, p. Hiệp Thành, tx.Ngã

Bảy, Hậu Giang

9046’25 105050’19

9 Hồ Văn Vần 67 Cấp 1 47 khu vực 8, p. Hiệp Thành, tx.Ngã

Bảy, Hậu Giang

9046’36 105050’22

10 Đặng Hữu Nghĩa 47 Cấp 1 55 khu vực 8, p. Hiệp Thành, tx.Ngã

Bảy, Hậu Giang

9046’46 105050’28

11 Hồ Văn Hên 50 Cấp 1 0915975113 510 khu vực 8, phƣờng Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang

9046’24 105050’43

12 Bùi Văn Thống 51 Cấp 1 1/110 khu vực 8, phƣờng Hiệp Thành, thị

xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

9046’26 105050’51

13 Nguyễn Phi Hùng 30 Cấp 2 0904704075 khu vực 5, phƣờng Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

14 Lê Văn Xứng 49 Cấp 1 230 khu vực 5, phƣờng Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

9047’24 105049’1

15 Lê Văn Hùm 60 Cấp 1 1498 khu vực 4, phƣờng Hiệp Thành, thị

xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

9047’16 105050’18

16 Lê Văn Hiệp 52 Cấp 2 199 ấp Mỹ Phú, Tân Phƣớc Hƣng, Phụng

Hiệp, Hậu Giang

9045’57 105048’15

17 Lê Văn Kiệt 57 Cấp 2 214 ấp Mỹ Phú, xã Tân Phƣớc Hƣng,

Phụng Hiệp, Hậu Giang

9046’2 105048’17

18 Vũ Hoàng Oanh 45 Cấp 3 239 ấp Mỹ Phú, xã Tân Phƣớc Hƣng,

Phụng Hiệp, Hậu Giang

9046’8 105048’25

19 Lê Văn Việt 46 Cấp 1 01287934100 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9044’25 105047’32

20 Nguyễn Văn Kết 43 Cấp 1 01206863726 321 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9044’24 105047’31

21 Trịnh Văn Sển 66 Cấp 1 01682008144 319 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

22 Trƣơng Văn Oanh 34 Cấp 1 01228765174 298 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9044’51 105047’48

23 Nguyễn Văn Hùng 47 Cấp 2 0939489265 147 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9043’45 105047’13

24 Trà Thị Bạch Lạc 48 Cấp 2 01266631577 58 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9043’33 105047’11

25 Trƣơng Văn Kiệt 43 Cấp 1 01215894508 507 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9045’2 105047’49

26 Dƣơng Văn Thạch 72 Cấp 2 071991929 03 ấp Tân Phú A, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9042’36 105046’44

27 Nguyễn Văn Khƣơng 53 Cấp 1 0989860118 266 ấp Phó Đƣờng, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9046’42 105048’43

28 Phạm Văn Mên 47 Mù

chữ

224 ấp Tân Phú B1, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9044’28 105047’38

29 Trần Văn Út 74 Cấp 2 467 ấp Tân Phú B1, Xã Tân Phƣớc

Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

30 Nguyễn Văn Mƣời 44 Cấp 2 63 ấp Tân Phú B, Xã Tân Phƣớc Hƣng, Phụng Hiệp, Hậu Giang

9043’26 105047’4

31 Trần Buột 55 Cấp 2 199 ấp Mỹ Phú, xã Tân Phƣớc Hƣng,

Một phần của tài liệu khảo sát đa dạng cá tự nhiên bên ngoài trung tâm nông nghiệp mùa xuân (Trang 31)