HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH D C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO.

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học năm 2016 (Trang 63 - 66)

Câu 9: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X

A. 0,90. B. 0,78. C. 0,72. D. 0,84.

Câu 10: Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).

Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; cĩ bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 10,08. B. 11,20. C. 8,96. D. 13,44.

Câu 12: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm C2H4O, C3H8O, C4H8O2, thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C3H8O trong X là

A. 30%. B. 24%. C. 12%. D. 18%.

Câu 13: Chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hĩa hồn tồn X được chất Y cĩ thể hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Cơng thức của X

A. HO-[CH2]2-CHO. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3-CH(OH)-CHO.

Câu 14: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) cĩ tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nĩ thay thế một phần hợp chất cĩ trong men răng là Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F

A. cĩ thể phản ứng với H+ cịn lại trong khoang miệng sau khi ăn.

B. khơng bị mơi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mịn. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. D. cĩ màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng.

Câu 15: Nung nĩng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (cĩ bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Cơng thức phân tử của X

A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6.

Câu 16: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhơm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực

tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 17: Thủy phân hồn tồn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X

thuộc loại

A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. đipeptit. D. pentapeptit. Câu 18: Cho các phản ứng: Câu 18: Cho các phản ứng:

2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O (1) 2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 (2)

Trang 3/6 – Mã đề thi 691

(CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 (3) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3 (4)

Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic?

A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 19: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, khơng màu, khơng mùi được tạo ra. Khí đĩ là Câu 19: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, khơng màu, khơng mùi được tạo ra. Khí đĩ là

A. NO2. B. CO. C. CO2. D. SO2.

Câu 20: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+. Vị trí của X trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là

A. Ơ số 10, chu kì 3, nhĩm VIIIA. B. Ơ số 12, chu kì 2, nhĩm IIA. B. Ơ số 12, chu kì 2, nhĩm IIA. C. Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VIIIA. D. Ơ số 12, chu kì 3, nhĩm IIA.

Câu 21: Cho các đồng phân mạch hở cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hĩa học xảy ra là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 22: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là

A. 9,85 gam. B. 7,88 gam. C. 19,70 gam. D. 15,76 gam.

Câu 23: Chất khí X được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, bảo quản trái cây. Trong khí quyển cĩ một lượng nhỏ khí X làm cho khơng khí trong lành. Chất X

A. O3. B. CO2. C. Cl2. D. NO2.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản

ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai?

A. X làm quỳ tím hĩa đỏ. B. X tác dụng được với Na. C. X tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Giá trị của m là 3,6. C. X tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Giá trị của m là 3,6.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một

nguyên tử cacbon). Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 2,4a mol CO2 và a mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là

A. 2,0. B. 1,8. C. 1,4. D. 2,4.

Câu 26: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Xà phịng hố hồn tồn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4 M (vừa đủ), sau phản ứng cơ cạn dung dịch được 4,44 gam muối khan. Cơng thức của X

A. C4H8(COO)2C2H4. B. C2H4(COO)2C4H8.

C. C2H4(COOC4H9)2. D. C4H8(COOC2H5)2.

Câu 27: Cho các phát biểu sau về chất béo:

(a) Chất béo rắn thường khơng tan trong nước và nặng hơn nước.

(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đĩ cĩ chứa chủ yếu các gốc axit béo khơng no. (c) Dầu thực vật và dầu bơi trơn đều khơng tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nĩng.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

electron

Trang 4/6 – Mã đề thi 691

Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 29: Nung nĩng bình kín chứa a mol NH3 và b mol O2 (cĩ xúc tác Pt) để chuyển tồn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO3 (khơng cịn khí dư). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 3.

Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Mcần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 8,96. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 31: Chất hữu cơ X (gồm C, H, O) cĩ mạch cacbon thẳng, phân tử chỉ chứa một nhĩm -CHO. Cho 0,52 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam Ag. Cho 3,12 gam X tác dụng với Na dư thu được 672 ml H2 (đktc). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với X

A. 6. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 32: Hịa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z là

A. 19,424. B. 16,924. C. 18,465. D. 23,176.

Câu 33: Thủy phân hết m gam pentapeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 32,88 gam Ala-Gly- Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Ala và a gam hỗn hợp gồm Gly-Gly và Gly, trong đĩ tỉ lệ mol Gly-Gly và Gly là 10 : 1. Giá trị của a là

A. 29,07. B. 27,09. C. 29,70. D. 27,90.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm etan, propen, benzen và axit propanoic. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần

4,592 lít O2 (đktc). Cho tồn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 4,3 gam. Đun nĩng dung dịch thấy xuất hiện thêm kết tủa. Phần trăm khối lượng của axit propanoic trong X là

A. 36,21%. B. 45,99%. C. 63,79%. D. 54,01%.

Câu 35: Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hồn tồn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trịcủa m là

A. 49,50. B. 24,75. C. 8,25. D. 9,90.

Câu 36: Cho phương trình hĩa học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.

Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hĩa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là

Trang 5/6 – Mã đề thi 691

Câu 37: Chất hữu cơ mạch hở X (gồm C, H, O) cĩ số nguyên tử oxi trong phân tử nhỏ hơn 8. Cho cùng số mol X lần lượt tác dụng với NaHCO3 và Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/2 số mol H2. Biết X cĩ mạch chính đối xứng và khơng bị oxi hố bởi CuO khi đun nĩng. Phân tử khối của X

A. 194. B. 192. C. 180. D. 190.

Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y cĩ 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O2 trên với khơng khí (gồm 80% thể tích N2, cịn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O2, N2 và CO2, trong đĩ CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 10,5. B. 10,0. C. 9,5. D. 9,0.

Câu 39: Đun nĩng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hồn tồn. Để trung hịa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cơ cạn dung dịch sau khi trung hịa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đĩ cĩ một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro.

B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X.

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học năm 2016 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)