Nguyên tắc cần tuân thủ trong thực hành kiểm toán

Một phần của tài liệu tóm tắt lý thuyết kiểm toán (Trang 27 - 28)

1. Cần tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã được xây dựng, không tự ý thay đổi.

2. Cần thường xuyên ghi chép, phát giác, nhận định về các nghiệp vụ, số liệu...=> thu thập BCKT.

3. Phải thường xuyên hệ thống kết quả kiểm toán: Bảng kê chênh lệch -> bằng chứng chắc chắn Bảng kê xác minh -> chưa có bằng chứng chắc chắn

4. Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán phải được sự thống nhất giữa chủ thể và khách thể kiểm toán.

5.1.3. Hoàn tất & lập báo cáo kiểm toán

=> KTV chính, nhóm trưởng kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ công việc kiểm toán đã thực hiện:

+ Đảm bảo kế hoạch kiểm toán được thực hiện hiệu quả

+ Xem xét các ý kiến, các phát hiện của KTV có chính xác, đầy đủ cơ sở, bằng chứng hay không (bằng chứng có thích hợp đầy đủ)

+ Đánh giá mục tiêu kiểm toán đạt được hay chưa => Lập báo cáo kiểm toán

5.2. Báo cáo kiểm toán

VSA 700 “Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do KTV và công ty

kiểm toán lập và công bố để nêu rơ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán”.

Vai trò của báo cáo kiểm toán?

Đối với nhà đầu tư, bên thứ 3

Đối với doanh nghiệp được kiểm toán Đối với công ty kiểm toán

Tên và địa chỉ công ty kiểm toán

Số hiệu; Tiêu đề và Người nhận báo cáo

Mở đầu: Đối tượng kiểm toán; trách nhiệm của giám đốc DN, của KTV và công ty kiểm toán.

Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán: Chuẩn mực áp dụng; công việc và thủ tục kiểm toán.

ý kiến của KTV và công ty KT về báo cáo tài chính được kiểm toán Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán

Chữ ký, đóng dấu…

Các loại báo cáo kiểm toán .

Một phần của tài liệu tóm tắt lý thuyết kiểm toán (Trang 27 - 28)