2. Phương phỏp hú ah ọc: ðõy là phương phỏp ủược dựng khỏ phổ biến và cú hiệu quả cao trong xử lý hạt giống Theo Ou (1985) [46], xử lý hạt
2.2.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước
2.2.2.1 Một số kết quảủiều tra, nghiờn cứu nấm bệnh trờn hạt lỳa
Ở nước ta, trong nhiều năm qua chủ yếu vẫn ủi sõu nghiờn cứu thành phần bệnh hại trờn cõy lỳa ở cỏc giai ủoạn và phỏt triển ngoài ủồng. Lĩnh vực bệnh hại truyền qua hạt giống cõy trồng nụng nghiệp núi chung và hạt giống lỳa núi riờng chưa ủược ủi sõu nghiờn cứu. Lĩnh vực này chỉ mới bắt ủầu ủược nghiờn cứu trong khoảng 10 năm trở lại ủõy với một số kết quả thu ủược như sau:
Theo Trần đỡnh Nhật Dũng (1995, 1996a, 1996b)[4], [5], [6] khi kiểm tra bệnh hạt giống trờn 88 mẫu hạt giống lỳa thu thập tại cỏc tỉnh phớa Bắc và Bắc miền Trung ủó phỏt hiện thấy tất cả cỏc mẫu ủều bị nhiễm nấm bệnh, ủiển hỡnh là cỏc loài Bipolaris oryzae (gõy bệnh tiờm lửa), Alternaria padwickii (gõy bệnh chỏy lỏ), Microdochium oryzae (gõy bệnh khụ ủầu lỏ), Fusarium moniliforme (gõy bệnh lỳa von) và Sarocladium oryzae (gõy bệnh thối bẹ lỏ).
Cũng theo Trần đỡnh Nhật Dũng và CS (1999) [7], khi kiểm tra 300 mẫu giống trong hai vụ ủụng xuõn 1995 - 1996 và 1996 - 1997 ủại diện cho hơn 3000 tấn lỳa giống thu thập tại một số tỉnh phớa Bắc và duyờn hải miền trung ủó phỏt hiện ủược 7 loài nấm bệnh gồm Tilletia barclayana (gõy bệnh than ủen), Bipolaris oryzae (gõy bệnh tiờm lửa), Alternaria padwickii (gõy bệnh chỏy lỏ), Microdochium oryzae (gõy bệnh khụ ủầu lỏ), Fusarium moniliforme (gõy bệnh lỳa von) và Sarocladium oryzae (gõy bệnh thối bẹ lỏ),
Rhizoctonia oryzae (gõy bệnh khụ vằn). Trong ủú cú 4 loài nấm Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moniliforme
phõn bố tại tất cả cỏc ủiểm ủiều tra. Tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh ở cỏc giống lỳa tại cỏc ủiểm ủiều tra ủều rất cao, thấp nhất là 14,4 %. Tỷ lệ hạt giống bị nhiễm bệnh cao nhất là cỏc lụ hạt giống ở Quảng Nam - đà Nẵng, Thừa Thiờn Huế. Riờng ở Quảng Ngói trong vụ ủụng xuõn 1995 -1996 tỷ lệ hạt giống bị nhiễm bệnh lờn ủến 39,5%. Bệnh thối bẹ lỏ (Sarocladium oryzae) và bệnh than ủen
(Tilletia barclayana) xuất hiện với tỷ lệ rất thấp, bệnh tiờm lửa (Bipolaris oryzae) cú mặt nhiều nhất trong cỏc lụ hạt giống ủược kiểm tra.
Trung tõm Khảo nghiệm giống Cõy trồng Trung ương ủó cụng bố kết quả ủiều tra nấm bệnh ở một số lụ hạt giống lỳa nhập khẩu và sản xuất tại cỏc tỉnh ven biển phớa Bắc và duyờn hải miền Trung (Trần đỡnh Nhật Dũng và CS, 1996) [7] cho thấy: Tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh ở tất cả cỏc lụ hạt giống ủều rất cao, trung bỡnh từ 11,6 - 51,6% số hạt, trong ủú cao nhất ở Quảng Ninh (51,6%), Thanh Húa (41,3%), Thỏi Bỡnh (37,2%), Nam định (28,6%), Quảng Ngói (27,1%), Thừa Thiờn Huế (25,1%), Nghệ An (21,8%) và thấp nhất là Hà Tĩnh (12,9%).
Cỏc loài nấm ủược phỏt hiện ở cỏc lụ hạt giống là bệnh ủốm lỏ (15,9%), bệnh tiờm lửa (5,5%), bệnh lỳa von (4,1%), bệnh khụ vằn, bệnh ủạo ụn, bệnh khụ ủầu lỏ và bệnh than ủen.
Giống lỳa khỏc nhau cú tỷ lệ nhiễm bệnh khỏc nhau. Cỏc giống lỳa bị nhiễm bệnh cao là Mộc Tuyền (47,7%), cỏc giống lỳa thuần Trung Quốc (39,2%), CR 203 (34,9%), IR 17494 (23,4%).
Tỷ lệ cỏc bệnh chớnh trờn mỗi giống cũng khỏc nhau: Mộc Tuyền chủ yếu nhiễm bệnh ủốm lỏ với tỷ lệ trung bỡnh là 20,5%, bệnh von là 13,5%, bệnh tiờm lửa 9,5%; hạt giống lỳa thuần Trung Quốc chủ yếu nhiễm bệnh ủốm lỏ với tỷ lệ trung bỡnh 37,7%, hạt giống CR203 chủ yếu nhiễm bệnh ủốm lỏ (37,7%), hạt giống IR17494 chủ yếu là ủốm nõu (32%) Ầ
Kết quả nghiờn cứu bệnh trờn hạt giống lỳa trong giai ủoạn chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng ở Miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Tuất, 1998-1999)[26] ủó xỏc ủịnh ủược 5 loài nấm gõy biến màu hạt là: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Fusarium monilirorme, Microdochium oryzae, Rhizoctonia solani. Trong ủú 3 loại Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Fusarium monilirorme cú tỷ lệ nhiễm cao và cú mặt ở hầu hết cỏc ủiểm ủiều tra.Trờn
cỏc giống lỳa thuần Trung Quốc ủó phõn lập ủược 5 loài gồm Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Fusarium moniliforme, Microdochium oryzae
và Sarocladium oryzae, trong ủú chủ yếu nhiễm nấm Alternaria padwickii với tỷ lệ cao (5,3% - 49,5%).
Theo Olga Kongsdal và Phạm Thị Thoa (1996) [17] cho biết mức ủộ nhiễm nấm bệnh trờn cỏc lụ hạt giống lỳa ủược sản xuất tại Việt Nam khỏ cao: 96% số mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Alternaria padwickii, 87% số mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Alternaria padwickii, 52% nhiễm nấm Microdochium oryzae, 39% số mẫu bị nhiễm nấm Sarocladium oryzae.
Năm 1998 - 1999, Ngụ Bớch Hảo kiểm tra cỏc mẫu hạt giống lỳa thu nhập tại cỏc tỉnh Hà Nội, Hà Tõy, Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh ủó giỏm ủịnh ủược 10 loài nấm gõy bệnh trờn hạt giống lỳa gồm Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Fusarium monilirorme, Microdochium oryzae, Fusarium palidoroseum, Phoma ssp., Ustilaginoidae virens, Pyricularia oryzae, Tilletia barclayana và Curvularia lunata. Trong ủú cú 90% sỗ mẫu nhiễm Alternaria padwickii, 65% nhiễm Microdochium oryzae và 61% nhiễm
Bipolaris oryzae, số lượng mẫu nhiễm cỏc loài nấm khỏc là dưới 10%.
Theo kết quả ủiều tra trờn 100 mẫu giống lỳa Q5 và Khang Dõn thu thập tại 10 tỉnh Bắc bộ và Bắc trung bộ (Trần Thị Hưng, 2002) [12] cho thấy 100% số mẫu ủều nhiễm cỏc loài nấm gõy bệnh khỏc nhau với tỷ lệ nhiễm của từng loài từ 0 - 100%. Cỏc loài nấm gõy bệnh ủó ủược tỡm thấy là Bipolaris oryzae,
Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Tilletia barclayana, Sarocladium oryzae, Pyricularia oryzae và Curvularia lunata. Trong ủú, 100% số mẫu nhiễm nấm Alternaria padwickii, 48% số mẫu nhiễm nấm Sarocladium oryzae, 38% số mẫu nhiễm nấm Curvularia lunata, 30% số mẫu nhiễm nấm Tilletia barclayana, 18% số mẫu nhiễm nấm Bipolaris oryzae, 2% số mẫu nhiễm
Theo Nguyễn đức Huy (2003) [11] khi kiểm tra 210 mẫu giống lỳa của 35 giống lỳa ủược gieo trồng phổ biến tại cỏc tỉnh trờn cả nước và một số giống lỳa lai nhập khẩu từ Trung Quốc. Kết quả, trờn cỏc giống lỳa thuần thu ủược 12 loài nấm gõy bệnh, trong ủú phỏt hiện thấy 2 loài là Alternaria padwickii và
Curvularia spp.xuất hiện thường xuyờn trờn cỏc mẫu phõn tớch (> 50%); 5 loài
Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moliniforme, Nigrospora oryzae, Ustilaginoidea viens xuất hiện nhiều trong khi kiểm tra (11- 50%); 5 loài Cercospora jansiana, Fusarium graminearum, Microdochium oryzae,
Sarocladium oryzae, Titteltia barclayana xuất hiện ớt trong khi phõn tớch (<10%). Trờn cỏc giống lỳa lai Trung Quốc phỏt hiện ủược 8 loài nấm gõy bệnh, trong ủú cú 2 loài xuất hiện thường xuyờn là Curvularia spp., Titteltia barclayana; 6 loài xuất hiện ở mức ủộ ớt là Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moliniforme, Nigrospora oryzae, Ustilaginoidea viens,
Alternaria padwickii.
Kết quả ủiều tra tại cỏc tỉnh ủồng bằng sụng Cửu Long vụ hố thu 2003 cho thấy cú 19 loài nấm ký sinh trờn mẫu hạt giống thu thập tại cỏc tỉnh, trong ủú phổ biến nhất là Pinatubo oryzae chiếm tỷ lệ (95,31%), kế ủến là Alternaria padwickii (90,49%), Curvularia sp. (80,41%), Aspergillus sp. (80,73%),
Rhizopus spp. (69,03%), Fusarium spp. (64,29%), Bipolaris oryzae (61,82%),
Tilletia barclayana (37,55%), Verticillium spp.(17,58%), Cephalosporium spp. (2,47%), Dreshclera sp. (11,36%), Nigrospora spp. (36,03%), Penicillium spp. (22,30%), Microdochicum oryzae (7,51%), Cladosporium spp. (6,41%),
Phoma spp. (2,22%), Myrothecium spp. (3,85%), Memnonella spp. (33,33%),
Trichothechicum spp. (8,89%).
Theo Hà Văn Nhõn và CS (2008) [16], kết quả giỏm ủịnh nấm bệnh trờn cỏc mẫu hạt giống thu thập tại ủịa bàn tỉnh Hải Dương vụ mựa năm 2006 thu ủược 9 loài nấm bệnh, trong ủú nấm Curvularia spp. cú tỷ lệ xuất hiện
bệnh nhiều nhất (> 30%), nấm Alternaria padwickii 20 - 30%, 2 loài nấm
Fusarium moniliforme và Colletotrichum spp. xuất hiện với tỷ lệ 10 - 20%, cỏc loài nấm Bipolaris oryzae, Sarocladium oryzae, Microdochium oryzae,
Rhizopus spp. cú tỷ lệ xuất hiện thấp (<10%). Ở vụ xuõn 2007 ủó xỏc ủịnh ủược 10 loài nấm gõy bệnh, trong ủú Curvularia spp. cú tỷ lệ xuất hiện bệnh cao nhất (> 20%), tiếp ủú là 3 loài nấm là Fusarium moniliforme, Bipolaris oryzae, Sarocladium oryzae cú tỷ lệ xuất hiện từ 10 - 20%, 3 loài Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Nigrospora oryzae cú tỷ lệ xuất hiện từ 5- 10%; cỏc loài nấm Tilletia barclayana, Colletotrichum spp., Rhizopus spp. cú tỷ lệ xuất hiện ớt (< 5%).
2.2.2.2. Thiệt hại do nấm bệnh truyền qua hạt giống lỳa và biện phỏp hạn chế
Nấm bệnh trờn hạt lỳa làm ảnh hưởng khụng nhỏ ủến năng suất, chất lượng của cõy trồng. Hạt giống bị bệnh làm giảm ủỏng kể tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ phỏt triển bỡnh thường của cõy con, nếu bị nhiễm nặng hạt giống cú thể khụng nảy mầm ủược gõy ảnh hưởng ủến sản xuất nụng nghiệp. Kết quả ủỏnh giỏ ảnh hưởng của bệnh tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lỳa (Phạm Thị Thoa, 1997) [23] cho thấy với giống IR17494, mẫu cú tỷ lệ bệnh thấp (< 10%) cú tỷ lệ nảy mầm cao, mẫu nhiễm ủồng thời cả nấm Bipolaris oryzae và Alternaria padwickii với tỷ lệ nhiễm cao cú tỷ lệ cõy mầm khụng bỡnh thường rất cao.
Theo Nguyễn Văn Tuất (1997) [26] nhiều năm bệnh lem lộp hạt gõy hại nặng trờn hầu hết diện tớch trồng lỳa, ủặc biệt vào năm 1992 sự thất thoỏt về năng suất ước tớnh 20 -50% do hạt bị lộp lửng. Theo thống kờ của Cục Bảo vệ thực vật năm 1996, diện tớch nhiễm bệnh ủen lộp hạt ở Việt Nam là 144.630 ha. Trong ủú 143.300 ha ước tớnh bị thiệt hại 30%, 1.300 ha bị thiệt hại 50 - 60% và 30 ha bị mất trắng.
Theo Trần Văn Hai (1997) thỡ bệnh lem lộp hạt ủó trở nờn nghiờm trọng ở nước ta những năm gần ủõy. Năm 1991, bệnh lan rộng ủến 100.000 ha ở
ủồng bằng sồng Hồng và ven biển miền Trung. đến năm 1993, diện tớch bị hại ủó lờn tới 350.000 ha.Tại đBS Cửu Long bệnh gõy hại ủỏng kể ở vụ hố thu và thu ủụng. Bệnh làm giảm năng suất ước tớnh ủến 20-50% do hạt bị lộp lửng.
Nghiờn cứu mối quan hệ giữa bệnh trờn hạt và năng suất cỏc tỏc giả cho thấy: nguồn hạt giống bị nhiễm bệnh sẽ làm giảm số bụng/m2. Tuỳ thuộc vào mức ủộ nhiễm sẽ ảnh hưởng ủến sức khoẻ cõy mạ và năng suất thực tế.
Nghiờn cứu mối quan hệ giữa bệnh trờn hạt và chất lượng gieo trồng cỏc tỏc giả thấy: cỏc mẫu hạt giống cú tỷ lệ nhiễm bệnh cao sẽ dẫn ủến tỷ lệ nảy mầm thấp, tỷ lệ cõy mạ nhiễm bệnh cao và tỷ lệ cõy mạ chết cũng cao hơn so với mẫu hạt giống cú tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn. Cỏc loài nấm cú ảnh hưởng khỏc nhau ủến tỷ lệ lem lộp hạt, trong ủú Alternaria padwickii, Curvularia spp., Fusarium spp., Pinatubooryzae, Phoma spp. tỷ lệ thuận với tỷ lệ hạt lem lộp [9].
Tỷ lệ hạt khụng nảy mầm cú tương quan thuận với tỷ lệ một số loại nấm trờn hạt như Curvularia, Tilletia, Fusarium, Pinatubo, Menoniella,
Rhizopus. Tỷ lệ hạt nảy mầm khụng bỡnh thường gia tăng khi tỷ lệ nấm (Curvularia,Fusarium, Bipolaris) gia tăng.
Theo đinh Thị Thanh và CS (2005) [21] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của bệnh lỳa von (Fusarium moliniforme) trờn giống lỳa Tỏm xoan cho thấy: ở cụng thức sử dụng hạt khỏe (10% hạt nhiễm bệnh) tỷ lệ hạt nảy mầm cao (88%), tỷ lệ hạt nảy mầm khụng bỡnh thường 9,3%. Ở cụng thức hạt giống nhiễm trung bỡnh (20% hạt nhiễm bệnh) tỷ lệ hạt nảy mầm 78,7%, tỷ lệ hạt nảy mầm khụng bỡnh thường 12,0%. Ở cụng thức hạt giống nhiễm nặng (30% hạt nhiễm bệnh) tỷ lệ hạt nảy mầm ủạt thấp 70,7%, tỷ lệ hạt nảy mầm khụng bỡnh thường cao 16,0%. Khi xử lý thuốc Thiram 80WP nồng ủộ 0,2% cho thấy ở lụ giống hạt khỏe khụng cú sự sai khỏc giữa lụ ủược xử lý thuốc và lụ khụng xử lý thuốc và tỷ lệ cõy mọc, tỷ lệ cõy khỏe cao nhất, tỷ lệ cõy bệnh
và cõy yếu thấp nhất. Ở lụ hạt giống nhiễm bệnh trung bỡnh khi xử lý thuốc cú hiệu quả rừ rệt so với cụng thức khụng ủược xử lý hạt giống nhưng ở lụ giống cú tỷ lệ nhiễm bệnh nặng thỡ giữa 2 cụng thức xử lý và khụng xử lý thuốc khụng cú sự sai khỏc, sức sống hạt giống kộm, tỷ lệ cõy mọc thấp, tỷ lệ cõy yếu, cõy bệnh cao.
Việc xử lý hạt làm tăng cú ý nghĩa tỷ lệ nảy mầm, sức sống cõy mầm và làm giảm cơ bản tỷ lệ cõy mầm chết sau khi gieo, tăng năng suất cũng như chất lượng giống lỳa. Một số chất xử lý như CuCl2, KH2PO4, Axit Humic, C2H2O4 cú tỏc dụng tốt, làm tăng năng suất lỳa. Xử lý hạt với Dithane M-45 ở liều lượng 0,3% cú thể diệt trừ hoàn toàn cỏc loại nấm Alternaria padwickii
và Bipolaris oryzae và cỏc loại nấm lõy nhiễm trờn bề mặt hạt [8],[3],[23],[9]. Mật ủộ gieo sạ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nguồn giống, tỷ lệ mạ chết 14 % -27 %, trong ủú khoảng 14% khi sử dụng nguồn giống nhiễm nhẹ (20%) và 27% ủối với nguồn hạt giống nhiễm nặng (30%) [9].
Việc xử lý hạt cũng gúp phần giảm hao hụt lượng hạt giống ở giai ủoạn ủầu ủặc biệt là khi sử dụng nguồn hạt bị nhiễm. Xử lý giỳp tăng mật ủộ cõy mạ khoảng 20% trờn nguồn hạt khoẻ, 35% trờn nguồn hạt nhiễm nhẹ và 40% trờn nguồn hạt nhiễm nặng [9].
Nguồn hạt nhiễm nặng (30%) cú tỷ lệ hạt nhiễm nấm F. moniliforme
cao (khoảng 50%) do ủú gõy bệnh lỳa von rất cao ở giai ủoạn ủầu (20 ngày sau sạ) với tỷ lệ chết bệnh lờn ủến 28,8%. Trong khi nguồn hạt khoẻ (10%) hoặc nhiễm nhẹ (20%) với tỷ lệ hạt nhiễm F. moniliforme khoảng 15 - 30% nờn chỉ gõy bệnh lỳa von khoảng 15%. Vỡ vậy, chọn nguồn giống sạch bệnh là cần thiết giỳp giảm chi phớ phũng trừ bệnh, nờn sử dụng nguồn hạt giống cú tỷ lệ hạt lem khoảng < 10%.
Xử lý hạt bằng cỏch loại bỏ hạt lộp trong dung dịch muối 15% và xử lý hạt với Thiram 0,2% cho hiệu quả tốt trong việc cải thiện sức sống cõy mạ
trong ủiều kiện ủồng ruộng. Tỷ lệ cõy bị bệnh lỳa von cú thể ủược kiểm soỏt hoàn toàn khi xử lý hạt với Thiram 0,2%. Việc sản xuất hạt giống cú phẩm cấp và giống xỏc nhận ủặc biệt là cỏc loại giống ủặc sản phải xử lý hạt 100 %. Ngoài ra tàn dư bệnh lỳa Von trờn ruộng cần phải thu dọn sạch từ 20 ngày trước khi thu hoạch [9].
Hạt cú thể bị nhiễm nấm bệnh và cỏc vi sinh vật khỏc trong quỏ trỡnh thu hoạch, bảo quản và chế biến. để hạn chế nấm bệnh trước khi thu hoạch cần lựa chọn vựng làm giống sạch bệnh. Khụng lấy giống ở những vựng bị bệnh thậm trớ khụng lấy cả những hạt gần ruộng bị bệnh, lựa chọn ruộng cú hạt chắc mẩy, sỏng búng, khụng cú vết bệnh. Việc thu hoạch giống nờn tiến hành vào những ngày khụ rỏo, dụng cụ thu hoạch cần ủược vệ sinh sạch sẽ, hạt giống khi thu hoạch về khụng nờn ủể chất thành ủống, cần nhanh chúng ủưa ủộ ẩm của hạt về ủộ ẩm an toàn (12- 13%), loại bỏ tạp chất và bảo quản ở ủiều kiện thớch hợp.
Túm lại, kết quả ủiều tra nghiờn cứu bệnh hại trờn hạt giống lỳa ở nước ta cho thấy cỏc nấm bệnh gõy hại trờn lỳa cú mặt tại tất cả cỏc vựng trồng lỳa trong cả nước với tỷ lệ khỏ cao, gõy ảnh hưởng khụng tốt ủến năng suất, chất lượng của cõy trồng trong ủú cú tỷ lệ nảy mầm và sức sống cõy con. Tuy nhiờn, những kết quả nghiờn cứu trờn chưa phản ỏnh hết mức ủộ nhiễm bệnh trờn hạt ở cỏc vựng trồng lỳa khỏc nhau, ủặc biệt tại vựng Tứ Kỳ - Hải Dương. Do vậy, nghiờn cứu thực trạng cỏc bệnh nấm trờn hạt lỳa giống ủể cú biện phỏp hạn chế bệnh, giảm lõy lan qua giống từ vựng này sang vựng khỏc là việc làm cần thiết.