Theo G.K. Borexkov và T.I. Xokolova đã bỏ qua tốc độ phản ứng nghịch và giả thiết tốc độ tạo thành SO3 phụ thuộc vào nồng độ tất cả các cấu tử cùng với thực nghiệm đã rút ra các phương trình:
Ở vùng nhiệt độ thấp:
(1-18) x: mức chuyển hoá.
k1: hằng số tốc độ phản ứng thuận a: nồng độ ban đầu của SO2. b: nồng độ ban đầu của O2.
β:hệ số hiệu chỉnh việc tăng nồng độ do giảm thể tích chung của hỗn hợp khí sau phản ứng.
(1-19) Kcb: hằng số cân bằng.
Phương trình động học đối với quá trình oxi hóa SO2 trên xúc tác vanadi gần đúng dạng đơn giản:
= (1-20)
Với kc = k1; x = X; Xp = xcb
xcb : mức chuyển hóa cân bằng ở điều kiện đã cho.
Còn G.K. Borexkov, M.G. Xlinko, V.X. Bexkov đã đưa ra một phương trình động học của quá trình oxi hóa SO2 trên xúc tác vanadi dùng trong tính toán thực tế có độ chính xác khá cao:
(1-21) W: tốc độ phản ứng, m3 SO3 (đktc)/m3 xúc tác.giây
Pi: áp suất riêng phần của các cấu tử. k: hằng số tốc độ phản ứng, giây-1.atm-1 Kcb: hằng số cân bằng, atm-0,5
A: hằng số phụ thuộc dạng và kích thước hạt xúc tác như công thức (1-23) Thay nồng độ ban đầu và mức chuyển hóa vào (1-21) ta có:
(1-22) P: áp suất chung của hỗn hợp khí.
Phương trình (1-19) thiết lập khi nghiên cứu quá trình oxi hóa SO2 ở mức chuyển hóa trên 0,6; còn phương trình (1-22) được giới hạn thay đổi mức chuyển hóa rộng hơn (từ 0,1 đến 0,95). Vì vậy, chỉ khi nào mức chuyển hóa lớn hơn 0,6 thì kết quả tính toán theo các phương trình trên mới trùng nhau.