ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÍN, KINH TẾ XÊ HỘI CỦA VÙNG NGHIÍN CỨU

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIPHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SUTẠI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 32 - 43)

4. ĐỐI TƯỢNG VĂ PHẠM VI NGHIÍN CỨU

3.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÍN, KINH TẾ XÊ HỘI CỦA VÙNG NGHIÍN CỨU

3.1.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiín

Hình 3.2.Sơ đồ vị trí 7 xê vùng nghiín cứu b. Địa hình, địa mạo

- Địa hình 7 xê vùng gò đồi huyện Hải Lăng thấp từ Tđy sang Đông, bị chia cắt bởi câc sông, suối, đồi, núi vă câc cồn cât, bêi cât với 3 kiểu địa hình: Núi, đồi vă đồng bằng.

- Vùng núi: Đặc điểm địa hình bao gồm câc núi thấp có độ cao > 300m.

-Vùng đồi: Chiếm diện tích lớn vă trải dăi từ Bắc xuống Nam. Đặc điểm địa hình bao gồm câc đồi bât úp vă câc dải đồi thoải, có độ cao phổ biến từ 20-300m so với mực nước biển, độ dốc từ 8-250.

- Vùng đồng bằng: Đđy lă vùng tiếp giâp với vùng đồi, được chia thănh 2 dạng địa hình:

+ Đồng bằng phù sa nội đồng: Địa hình phđn bố dọc ven theo câc sông suối lớn, nằm giữa vùng đồi gò phía Tđy vă biển phía Đông, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 4-6m.

+ Đồng bằng cât ven biển: Nằm sđu trong nội địa có địa hình khâ bằng phẳng.

c. Đâ mẹ vă mẫu chất tạo đất

Huyện Hải Lăng nói chung vă vùng gò đồi nói riíng có cấu trúc địa chất cổ khâ phức tạp, đất đai được hình thănh trín câc loại đâ mẹ sau:

- Đâ phiến sĩt lă loại đâ phổ biến nhất trong vùng gò đồi của huyện, đâ có nhiều mău sắc khâc nhau, hạt tương đối mịn. Khi phong hóa tạo nín đất có mău đỏ văng chủ đạo, thănh phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình.

- Đâ cât chiếm diện tích nhỏ, xuất hiện ở câc xê Hải Chânh, Hải Phú. Đâ có kiến trúc hạt thô, chủ yếu do câc hạt cât được gắn kết lại với nhau. Khi phong hóa tạo nín đất có mău văng nhạt, thănh phần cơ giới nhẹ.

- Trầm tích bở rời bao gồm phù sa sông vă phù sa biển, hình thănh ven câc sông vă cửa sông đổ ra biển. Vật liệu của phù sa sông suối chủ yếu lă cât với câc cấp hạt có kích thước khâc nhau, từ thô đến mịn vă một lượng limon nhất định. Ngoăi ra còn có câc cồn cât biển hiện đại được hình thănh do tâc động phối hợp của sóng biển vă của gió. Câc cồn cât năy hầu hết lă cât thạch anh, có hình dạng như những gò đồi kĩo dăi ở câc xê Hải Lđm, Hải Phú, Hải Thọ, Hải Thượng vă Hải Trường. [31]

d. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Vùng gò đồi huyện Hải Lăng có đặc điểm chung vă cơ bản của của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hỉ có gió Phơn Tđy Nam khô nóng kĩo dăi từ thâng 3 đến thâng 8, gió lăm ẩm độ thường xuyín xuống dưới 50% văo mùa khô. Mùa mưa có gió Đông

Bắc ẩm ướt kĩo dăi từ thâng 9 đến thâng 2 năm sau, loại gió năy kỉm theo mưa phùn vă lăm cho nhiệt độ không khí thấp.

Bảng 3.1. Câc yếu tố khí hậu của vùng nghiín cứu năm 2010

Câc chỉ tiíu Giâ trị Đơn vị

Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình 24 - 25 oC

Nhiệt độ trung bình mùa nắng >25 oC

Nhiệt độ trung bình mùa lạnh 17 - 22 oC

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40 oC

Nhiệt độ thấp nhất (thâng 1, 2) 12 - 13 oC

Tổng nhiệt hăng năm 9000 - 9200 oC

Số giờ nắng trung bình 5 - 6 giờ/ngăy

Biín độ nhiệt giữa câc thâng trong năm 7 - 9 oC

Chế độ mưa ẩm

Lượng mưa trung bình hăng năm 2500 - 2700 Mm Lượng mưa lớn nhất trong năm (thâng

9, 10 vă 11) chiếm: 75 - 80

% tổng lượng mưa cả năm

Độ ẩm không khí trung bình 84 %

Độ ẩm cao nhất trong mùa mưa 81 - 93 %

Độ ẩm cao nhất trong mùa hỉ 70 - 80 %

Chế độ gió Tốc độ gió lớn nhất ngăy trung bình năm 4,5 m/giđy

Nguồn. [30]

e. Thủy văn, nguồn nước

Do đặc điểm địa hình 7 xê vùng gò đồi có dêy Trường Sơn ở phía Tđy nín hệ thống thủy văn của vùng rất phong phú vă đa dạng, có nhiều con sông lớn chảy qua như sông Thâc Ma, sông Ô Lđu, sông Ô Giang, sông Nhùng, sông Cđu Nhi vă nhiều khe suối. Hăng năm lưu lượng nước đổ về câc sông rất lớn, đặc biệt lă mùa mưa.

Ngoăi câc hệ thống sông trín, trong vùng còn có nhiều hồ đập lớn nhỏ như Trấm, Phước Môn, Khe Chanh, Hồ Lầy,... Đđy lă câc công trình thủy lợi phục vụ cho phât triển sản xuất vă đời sống dđn sinh đồng thời góp phần cải tạo môi trường.

f. Câc nguồn tăi nguyín tự nhiín

- Tăi nguyín đất của vùng khâ đa dạng với tổng điện tích đất tự nhiín lă 27.618,61 ha, chiếm 64,96% tổng diện tích tự nhiín toăn huyện. Theo kết quả điều tra vă xđy dựng bản đồ thì đất đai vùng nghiín cứu hình thănh chủ yếu trín đâ phiến sĩt, quâ trình bồi đắp phù sa vă một phần diện tích đất được hình thănh trín đâ cât. Bao gồm 11 loại đất trong đó đất đỏ văng trín đâ sĩt có diện tích lớn nhất 14.837 ha, chiếm 53,72% tổng diện tích đất tự nhiín toăn vùng.

- Thực vật rừng tự nhiín của vùng mang nĩt đặc trưng của thực vật rừng Quảng Trị lă khâ đa dạng về thănh phần loăi, trong đó có nhiều loăi có giâ trị kinh tế cao, nguồn ghen quý hiếm vă lă nơi giao lưu giữa nhiều luồng thực vật với câc họ tiíu biểu: Họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Mộc Lan (Mangnoliaceae),... Động vật rừng cũng khâ phong phú vă đa dạng với câc loăi lớp thú, lớp chim vă lớp lưỡng cư bò sât.

- Tăi nguyín khoâng sản của vùng nghỉo năn vă phần lớn thuộc nhóm không kim loại như: Than bùn phđn bố ở Trằm Hải Thọ vă Hải Quế; Silicât phđn bố dọc bờ biển phía Đông của huyện; đất sĩt phđn bố dọc 2 bín bờ sông Nhùng (xê Hải Thượng).

3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xê hội

a. Dđn số, lao động, việc lăm, thu nhập vă mức sống

- Dđn số vă lao động, việc lăm

Bảng 3.2.Dđn số vă lao động của vùng nghiín cứu năm 2010

TT Chỉ tiíu Số lượng % so với tổng số

của huyện

1 Dđn số (người) 36.682 42,49

2 Tổng số lao động (người) 15.013 37

Trong đó Nông nghiệp (người) 8.631 38,23

Phi nông nghiệp (người) 5.482 34,27

Lao động khâc (người) 900 45

3 Tỷ lệ tăng dđn số tự nhiín (%) 0,67 -

4 Mật độ dđn số (người/km2 ) 194 -

Nguồn. [17], [40]

Từ số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Dđn số 7 xê chiếm tỷ lệ khâ cao so với toăn huyện, mật độ dđn số 194 người/km2, thấp hơn mức toăn huyện (202 người/km2). Dđn số trong độ tuổi lao động chiếm 40,92% tổng dđn số trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (57,49%), chiếm 38,23% tổng số lao động nông nghiệp toăn huyện.

Lao động nông nghiệp chủ yếu sản xuất theo mùa vụ, thường tập trung văo thâng 1 đến thâng 8.

- Thu nhập vă mức sống

Thu nhập bình quđn đầu người của câc xê trong vùng năm 2010 lă 13,9 triệu/người/năm, cao hơn mức thu nhập bình quđn đầu người toăn huyện (12,81 triệu/người/năm). Nguồn thu nhập chính của người dđn chủ yếu lă từ trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vă dịch vụ. Một số hộ có thu nhập thím từ lđm nghiệp, thủy sản,...

b. Cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Bảng 3.3.Hệ thống giao thông của vùng nghiín cứu năm 2010

STT Loại đường Chiều dăi (km) % so với toăn huyện

1 Đường sắt Thống nhất 15 100 2 Quốc lộ 1A 20,2 100 3 Đường tỉnh 17,5 34,25 4 Đường huyện 48,1 26,08 5 Đường xê 26,3 75,57 6 Đường thôn, xóm 209,33 42,91

7 Đường thôn xóm kiín cố hoâ 91,84 52,45

Nguồn. [37 ]

Phần lớn câc xê trong vùng đều có đường quốc lộ 1A vă đường sắt đi qua. Đường tỉnh 584 (Hải thượng - Hải Sơn) vă câc tuyến đường huyện đều đạt tiíu chuẩn đường cấp IV. Hệ thống đường huyện hầu hết được kết nối với Quốc lộ 1A vă câc tuyến đường tỉnh tạo thănh 1 hệ thống mạng lưới đường liín hoăn. Toăn vùng có 209,33km đường thôn xóm, chiếm 42,91% tổng số toăn huyện (487,82km), trong đó có 91,84km đường đê được kiín cố hoâ chiếm 47,87% toăn vùng.

- Thủy lợi

Bảng 3.4.Hệ thống thủy lợi của vùng nghiín cứu năm 2010

1 Số trạm bơm (trạm) 26 46,43

2 Tổng số kính mương (km) 103,55 34,04

3 Kính mương được kiín cố hóa (km) 30,921 42,09

Nguồn. [16] c. Thực trạng phât triển kinh tế

Trong những năm qua, nền kinh tế của câc xê vùng gò đồi đê phât triển tương đối nhanh vă ổn định. Mức tăng trưởng bình quđn 5 năm (từ năm 2005 - 2010) đạt 11,06%, cao hơn mức tăng trưởng bình quđn của toăn huyện (10,74%) vă tương đương với mức tăng trưởng bình quđn của cả tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng câc ngănh công nghiệp, dịch vụ.

Năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quđn của câc xê vùng gò đồi đạt 14%, cao hơn mức tăng trưởng bình quđn của toăn huyện (13,5%); tổng giâ trị sản xuất đạt 538,42 tỷ đồng, chiếm 52,63% tổng giâ trị sản xuất toăn huyện.

Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng giâ trị sản xuất của câc ngănh kinh tế năm 2010

- Nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp đê chú trọng tập trung đầu tư chiều sđu, tạo bước chuyển biến về chất, phât triển mạnh kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa -hiện đại hóa; lồng ghĩp câc chương trình, dự ân chuyển đổi cơ cấu cđy trồng vật nuôi; cải tạo nđng cấp vă đưa giống mới văo sản xuất, câc mô hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Năm 2010, tổng giâ trị sản xuất toăn ngănh đạt 234,71 tỷ đồng, chiếm 50,37% tổng giâ trị sản xuất toăn huyện (466 tỷ đồng).

+ Trồng trọt

Năm 2010, tổng giâ trị sản xuất trồng trọt đạt 115,99 tỷ đồng, chiếm 49,41% tổng giâ trị sản xuất toăn ngănh vă chiếm 38,23% tổng giâ trị sản xuất trồng trọt toăn huyện. Một số vùng sản xuất chuyín canh tập trung đê, đang hình thănh vă phât triển ngăy căng rõ nĩt như vùng sắn nguyín liệu với diện tích gần 1.500 ha; cđy cao su đê được đưa văo trồng thử nghiệm ở địa băn tất cả câc xê vùng gò đồi phía Tđy.

Biểu đồ 3.2.Năng suất cđy trồng chính của vùng nghiín cứu qua câc năm Nguồn. [17],[38],[39],[40]

Biểu đồ 3.3.So sânh năng suất cđy trồng chính của vùng nghiín cứu năm 2010 với câc vùng khâc

Nguồn. [17],[38],[39],[40],[42]

Từ số liệu ở biểu đồ 3.2 vă biểu đồ 3.3 có thể thấy bình quđn năng suất lúa, ngô, lạc, sắn, khoai lang có sự biến động qua câc năm song vẫn đạt ở mức khâ cao so với bình quđn năng suất toăn huyện vă tỉnh. Nguyín nhđn theo chúng tôi do điều kiện đất đai khâ phù hợp, câc giống mới có tiềm năng năng suất cao được đưa văo sử dụng trín diện tích lớn, trình độ thđm canh của người dđn ở mức khâ.

Bình quđn năng suất tiíu giảm qua câc năm, đạt cao hơn bình quđn năng suất toăn huyện nhưng vẫn đạt mức thấp so với bình quđn năng suất toăn tỉnh do người dđn thường sử dụng giống địa phương, năng suất thấp. Đầu tư cho cđy trồng năy chưa được chú trọng do diện tích sản xuất không lớn vă sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, chưa mang tính hăng hóa cũng lă một trong những nguyín nhđn của việc năng suất tiíu trong vùng đạt thấp hơn câc địa phương khâc trong tỉnh Quảng Trị.

+ Chăn nuôi

Tổng giâ trị sản xuất của ngănh chăn nuôi đạt 76,98 tỷ đồng, chiếm 32,79% tổng giâ trị sản xuất của toăn ngănh vă chiếm 66,61% tổng giâ trị sản xuất chăn nuôi toăn huyện. Gần đđy ngănh chăn nuôi phât triển tương đối nhanh theo hướng sản xuất hăng hoâ với câc mô hình chăn nuôi trang trại, phương thức nuôi công nghiệp, câc tiến bộ về giống được ứng dụng đê nđng cao chất lượng sản phẩm. Người dđn địa phương bước đầu đê mạnh dạn tìm tòi đầu tư nuôi câc loại gia súc có giâ trị kinh tế cao như hươu, đă điểu.

Bảng 3.5. Tình hình sản xuất chăn nuôi của vùng nghiín cứu qua câc năm

STT Gia

súc

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

7 Xê (con) Huyện (con) Tỷ lệ (%) 7 Xê (con) Huyện (con) Tỷ lệ (%) 7 Xê (con) Huyện (con) Tỷ lệ (%) 1 Trđu 3.423 5.018 68,21 2.300 3.703 62,11 1.845 3.200 57,66 2 2.584 5.586 46,26 1.984 4.707 42,15 2.019 4.400 45,89 3 Lợn 15.739 42.117 37,37 21.64 7 53.364 40,56 33.26 2 50.000 66,52 Nguồn. [17]

Biểu đồ 3.4. Biến động gia súc của vùng nghiín cứu qua câc năm

Từ số liệu ở bảng 3.5, biểu đồ 3.4 vă biểu đồ 3.5 có thể thấy: tổng số đăn trđu, bò tuy có giảm mạnh trong những năm gần đđy nhưng vẫn đạt tỷ lệ khâ cao so với tổng số đăn trđu, bò toăn huyện. Nguyín nhđn do một phần ảnh hưởng của dịch bệnh, một phần do sự phât triển của quâ trình cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt trong khđu lăm đất vă sự thu hẹp của diện tích đồng cỏ.

Đăn lợn tăng mạnh qua câc năm vă đạt tỷ lệ cao so với tổng số đăn lợn toăn huyện, nguyín nhđn do chính quyền địa phương có câc chính sâch hỗ trợ kỹ thuật, vay vốn ưu đêi tạo điều kiện thuận lợi cho người dđn chăn nuôi theo hướng hăng hóa với câc mô hình trang trại tập trung.

Nhìn chung chăn nuôi của vùng có bước phât triển nhưng quy mô còn nhỏ, phđn tân vă còn tiềm ẩn nhiều rủi ro như đầu ra chưa ổn định, dịch bệnh luôn đe dọa,...

+ Lđm nghiệp

Giâ trị sản xuất lđm nghiệp tăng nhanh qua câc thời kỳ, đạt từ 17,45 tỷ đồng năm 2005 lín 34,22 tỷ đồng năm 2010. Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010 toăn vùng đê trồng mới được 2.559 ha rừng, bình quđn mỗi năm trồng được 500 ha rừng sản xuất. Trín địa băn chỉ có sản phẩm gỗ khai thâc từ rừng trồng tăng qua câc năm. Gỗ khai thâc chủ yếu lă câc loăi Keo bân lăm nguyín liệu giấy. Việc khai thâc vă sử dụng gỗ từ rừng trồng trong những năm qua đê góp phần không nhỏ trong việc ổn định kinh tế của hộ gia đình dđn cư, giải quyết được nguồn năng lượng từ gỗ củi cho đời sống nhđn dđn trong vùng.

+ Thủy sản

Giâ trị sản xuất thủy sản đạt 4,52 tỷ đồng chiếm 1,92% tổng giâ trị sản xuất toăn ngănh vă chiếm 52,93% so với tổng giâ trị sản xuất thủy sản toăn huyện. Phât huy lợi thế ven sông, nhiều nơi trong vùng đê chuyển đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp kĩm hiệu quả vă tận dụng diện tích mặt nước hiện có để khai thâc nuôi trồng thủy sản. Trín địa băn vùng chủ yếu phât triển câc mô hình lúa - câ, sen - câ, câ lồng, câ trong bể,...

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong giai đoạn vừa qua liín tục phât triển với tốc độ tăng trưởng bình quđn đạt khâ cao, cụ thể giai đoạn 2006 - 2010 tăng 17,15%. Năm 2010 tổng giâ trị sản xuất ngănh đạt 131,68 chiếm 68,58% tổng giâ trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp toăn huyện. Việc đầu tư kết cấu hạ tầng phât triển công nghiệp của vùng đê vă đang được triển khai xđy dựng khâ tích cực, đặc biệt lă cơ sở hạ tầng của câc khu, cụm công nghiệp, câc dự ân công nghiệp có quy mô lớn tạo điều kiện hấp dẫn câc nhă đầu tư. Trín địa băn vùng có tập trung câc cụm công nghiệp - thương mại, dịch vụ: Hải Trường, Hải Thượng; cụm công nghiệp Lăng nghề

Diín Sanh với câc nhă mây như: chế biến phđn phức hợp hữu cơ vi sinh đa vi lượng, chế biến tinh bột sắn, sản xuất giấy, sản xuất gạch Tuynel,...

- Thương mại, dịch vụ

Giâ trị sản xuất từ thương mại, dịch vụ đạt 171,03 tỷ đồng chiếm 46,86% tổng giâ trị sản xuất thương mại, dịch vụ toăn huyện. Hoạt động thương mại phât triển với tốc độ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIPHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SUTẠI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w