Ng 2.2. M cn ngl ng cn b sung cho ln con (Lucac, 1982) ứă ượ ổợ (T rn Vn Phùng v Cs, 2004) ăà

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nội nuôi con và lợn con theo mẹ nuôi trong nông hộ tại xã Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá (Trang 36 - 60)

tuổi Khối lượng (kg) Nhu cầu chung (kcal) Sữa mẹ cung cấp (kcal) Cần bổ sung (kcal) 1 2.7 965 965 - 2 4.1 1255 1255 - 3 5.9 1625 1430 195 4 7.7 2000 1240 760 5 10.0 2375 1240 1135 6 12.7 2750 1135 1615 7 15.9 3125 915 2210 8 19.0 3500 805 1695 ( Trần Văn Phùng và Cs, 2004 )

Mức năng lượng cần bổ sung cho lợn dựa vào lượng sữa của lợn mẹ

cung cấp được và tùy thuộc theo khối lượng lợn con qua các tuần tuổi. Nói chung ở 2 tuần tuổi lợn con hầu như đã được cung cấp năng lượng đầy đủ từ sữa mẹ. Từ tuần tuổi thứ 3 cần bổ sung thêm mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của lợn con.

Để bổ sung năng lượng cho lợn con cần chọn những loại thức ăn có chất lượng cao, dễ tiêu và có hàm lượng xơ thấp ( 2-3% ) như bột ngô, gạo, cám loại I. Nên ưu tiên cho lợn con những loại rau xanh non, giàu vitamin như dây khoai lang, rau muống. Bằng phương pháp bổ sung mỡ động vật và dầu thực vật vào khẩu phần ăn của lợn mẹ cũng có thể bổ sung thêm năng lượng cho lợn con.

2.4.4. Tiến hành quy trình điều trị bệnh cho đàn lợn

Theo dõi phát hiện kịp thời và điều trị cho lợn mẹ nuôi con, lợn con theo mẹ, theo dõi và ghi chép kết quả phòng trị cho lợn mẹ, lợn con trên một số bệnh sau:

Thường xảy ra ở lợn nái sinh sản sau đẻ. Triệu chứng giảm ăn, âm hộ sưng đỏ, thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm có khi mất sữa, đi lại bồn chồn, cong lưng rặn, từ cơ quan sinh dục xảy ra dịch màu trắng đục.

Điều trị như sau:

+ Tiêm Oxytocine 2ml/con/ngày ( =20UI ) + Haloxin phòng nhiễm trùng toàn thân + Thụt rửa bằng thuốc tím ( KMnO4 ) 0.1%.

+ Dùng Penicillin với liều 3.000.000 UI hoà vào trong 100ml nước cất thụt rửa tử cung con vật.

+ Điều trị 3 - 4 ngày con vật khỏi bệnh và trở lại bình thường.

* Bệnh bại liệt

Lợn nái chửa, nhất là sau khi đẻ 1 - 2 ngày hoặc vài tuần bị liệt chân sau, đi lại rất khó khăn, có khi nằm liệt

• Triệu chứng: Bệnh phát sinh đột ngột. Lúc đầu đi lại dè dặt, khó khăn, hay nằm, ít đứng lên, khi đứng lên khó nhăn. Lợn sợ vận động, đa số liệt hai chân sau, thường ở tư thế “chó ngồi”. Lợn vẫn ăn uống bình thường.

• Điều trị:

+ Tiêm Gluco-canxi (10%) 40cc hoặc Canxiclorua 10cc vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.

+ Vitamin B1 100mg 2 ống (mỗi ống 5cc) / ngày, liệu trình điều trị 5 - 7 ngày.

+ Vitamin B12 1000 mg 1 ống vào bắp/ngày, liệu trình điều trị 5 - 7 ngày. + Dùng các loại thuốc kích thích tăng trương lực cơ: Strychnin, xoa bóp bằng dầu nóng (metylxalycilat, dầu long não)

+ Khi thấy khớp sưng, dùng kháng sinh Peniciline hoặc Hydrocortiron liều cao.

Hướng dẫn người dân chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo khẩu phần ăn hàng ngày có đủ khoáng khi có chửa và nuôi con. Bổ sung vitamin, khoáng vào khẩu phần ăn (củ quả tươi, bột xương, bột cua, bột vỏ ốc, hến…)

Triệu chứng: Kém ăn hoặc bỏ ăn, bụng chướng hơi nhẹ, dáng đi không vững, lợn yếu, vú sưng đỏ, nóng, đau, núm vú sưng, đau khi cho con bú có con không có sữa.

Tiến hành điều trị như sau: + Hanoxyllin 20ml/con. + Anagin - C 15ml/con.

Tiêm bắp liệu trình điều trị 3 - 5 ngày.

* Bệnh phân trắng lợn con

Bệnh sảy ra hầu hết ở các cơ sở chăn nuôi, nuôi lợn tập trung, bệnh có thể xảy ra ở ngay ngày thứ nhất ở lợn con. Bệnh phân trắng lợn con gây trạng thái ỉa chảy mất nước, bỏ bú ở lợn con, làm con vật yếu đi rất nhanh, nếu bệnh kéo dài sẽ làm đường ruột của lợn con tiêu hoá rất kém làm lợn còi cọc.

Điều trị: Với lợn mẹ trước khi đẻ ngoài chế độ chăm sóc và vệ sinh tăng cường còn sử dụng thuốc E. mitan bổ sung cho lợn mẹ ăn trước khi đẻ 3 - 5 ngày mỗi lần 2 gói, ngày một lần.

- Thực hiện chế độ đỡ đẻ, cắt rốn cho lợn con trong khi đẻ.

- Tiêm bổ sung sắt Dextran Fe - B12 cho lợn con từ ngày thứ 3 sau khi sinh trở đi, mỗi con một ống (2 ml), cố gắng thực hiện tiêm sắt 2 lần trong thời gian 20 ngày đầu. Thực hiện chế độ chăm sóc vệ sinh tốt cho lợn mẹ sau khi đẻ.

- Nếu có đàn lợn con bị phân trắng tiến hành điều trị ngay bằng các loại thuốc:

+ Cho uống: Hufatoxin 1 con từ 8 - 10 giọt ngày một lần - 3 ngày liên tục hoặc sử dụng Polymycin dùng 6 - 8 giọt/ con, ngày một lần.

+ Dùng kháng sinh điều trị: Enrofloxacine 1 - 2 ml/con.

+ Cho uống thuốc bột: Colivinavet 1 gói / 30 - 50 kg P đặc trị tiêu chảy lợn 1 gói/ 30 kg P, TIC 1 gói/ 20 kg P.

Rất hạn chế tiêm cho lợn con. Với lợn mẹ tiếp tục bổ sung E. mitan 3 gói/ngày/lần, liên tục 3 ngày liền.

* Bệnh phó thương hàn lợn

Bệnh phó thương hàn là bệnh truyền nhiễm của lợn, thường gặp ở lợn con đang theo mẹ hoặc sau cai sữa.

Trong đàn lợn, lúc đầu xuất hiện một vài con có triệu chứng mệt mỏi, ủ rũ, bú ít hoặc không bú.

- Lợn sốt, nhiệt độ cao hơn bình thường 40.5 - 41.5oC.

- Lúc đầu con vật đi táo, phân rắn lổn nhổn như viên bi, quả táo, phía ngoài có màng nhày, khi nhiệt độ cơ thể hạ xuống lợn đi ỉa chảy, phân loãng nhiều nước, thối khắm, phân có thể có màng nhày, có con phân đen sẫm.

- Ở da lợn, lúc đầu toàn thân đỏ ửng, sau giới hạn ở một số bộ phận nhất định của cơ thể như mõm, đỉnh tai, 4 chân, bẹn, hình thành những đám tụ máu màu tím, tím đen, do hoại huyết.

Điều trị: Tiêm bắp: + Ampi-kana : lọ/30 kg P + Vitamin B (2,5%) :1 ống 5 ml + Vitamin C (5%) :1 ống 5 ml + Vitamin K (0,01) :1 ống 1 ml + Anagin :1 ống 2ml + Pneumotic :3 - 5ml/ con

Hoặc BiO.D.O.C : 3 - 5ml/con

- Uống: Đặc trị tiêu chảy lợn 1 gói/ 30 - 50 kg P Ngày 1 lần liên tục 4 ngày liền.

Kết hợp hướng dẫn gia đình chăm sóc nuôi dưỡng lợn, đặc biệt là cho ăn tăng rau xanh non trong thời gian điều trị.

2.4.5. Phương pháp tính và phương pháp xử lý số liệu

2.4.5.1. Các công thức tính

- Tỷ lệ nuôi sống(%):

Tỷ lệ nuôi sống % Tổng số con còn sống đến cuối kỳ (con) x 100 Tổng số con theo dõi đầu kỳ con

- Sinh trưởng tuyệt đối A P2 P1

t

= −

Trong đó:

A: Là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lượng lợn con khảo sát lần trước (g)

T: Thời gian giữa hai lần khảo sát (ngày)

Sinh trưởng tương đối (%)

2 2 1 2 1 R P P P P = − + x 100 Trong đó:

R(%): Là sinh trưởng tương đối

P1: Khối lượng cơ thể lợn con lần khảo sát trước P2: Khối lượng lợn con lần khảo sát sau

- Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) = ∑ ×100

Sè lîn nhiÔm bÖnh Sè lîn con theo dâi

- Khối lượng trung bình của lợn con

Khối lượng trung bình lợn con sơ sinh (g) = Tæng khèi l îng lîn con s¬ sinh ×100

Sè lîn con s¬ sinh (con)

Khối lượng trung bình lợn con cai sữa(g) = Tæng khèi l îng lîn con cai s ÷ a ×100 Sè lîn con cai s ÷ a (con)

2.4.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được chúng tôi xử lý theophương pháp thống kê sinh học của Giáo sư Nguyễn Văn Thiệnnăm 2000 với các tham số thống kê như sau:

- Số trung bình X = n n X + ... + 3 X + 2 X + 1 X = 1 n x i n ∑ = ∑ Trong đó: X: Là số trung bình

X1,x2,x3,…, xn: Là giá trị của mẫu

n: Dung lượng mẫu

- Sai số trung bình (mX): - Tính độ lệch tiêu chuẩn Sx = ± ( )2 1 X n− ∑ ∑X - 2 n )2

mx= ± SX n

- Hệ số biến dị được tính theo công thức Cv% = SX x Trong đó: X: Là số trung bình cộng mx: Sai số trung bình cộng Sx: Độ lệch tiêu chuẩn Cv%: Hệ số biến dị n: Dung lượng mẫu

Phần 3

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

3.1. Kết quả công tác tham gia phục vụ sản xuất trên đàn lợn của xã

3.1.1. Công tác vệ sinh chuồng chăn nuôi

3.1.2. Công tác tiêm phòng vaccine và điều trị bệnh cho đàn lợn

Tiêm phòng vacxin là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc phòng chống dịch bệnh và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Công tác tiêm phòng gia súc tại xã Phong Lộc được tiến hành theo định kỳ, thường xuyên. Trong quá trình thực tập tại cơ sở em đã tiến hành tham gia công tác tiêm phòng và điều trị bệnh cho đàn lợn.

Tiêm phòng vaccine LMLM ( Lở mồm long móng ) Tiêm phòng vaccine TD ( Tụ dấu lợn )

Tiêm phòng vaccine DT ( Dịch tả lợn )

Tiêm phòng vaccine PTH ( Phó thương hàn lợn )

Bảng 3.1: Kết quả công tác phục vụ sản xuất STT

Diễn giải

Nội dung công việc

Số lượng (con)

Kết quả (an toàn, khỏi) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 1 Tiêm phòng vaccine LMLM 80 61 85,00 TD 120 120 100,00 DT 150 150 100,00 PTH 180 180 100,00 2 Điều trị bệnh ở lợn Viêm tử cung 4 4 100,00 Bệnh bại liệt 6 5 83,00 Bệnh sốt sữa 2 2 100,00 Bệnh phân trắng lợn con 85 75 88,00 Bệnh Phó thương hàn lợn 40 28 70,00 3 Công tác khác

Tiêm sắt cho lợn con 220 218 95,00 Thiến lợn đực 135 135 100,00 Trực lợn đẻ 38 38 100,00 Bấm nanh, cắt đuôi lợn

con

Qua kết quả thu được ở bảng 3.1 tôi nhận thấy những kết quả đó là những thành quả của kiến thức mà tôi đã tiếp thu được tại nhà trường cùng sự nỗ lực của bản thân với việc học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.

3.2. Kết quả theo dõi và nghiên cứu

3.2.1. Số lượng và cơ cấu đàn lợn nái tại địa phương

Bảng 3.2.1. Số lượng và cơ cấu đàn lợn nái tại địa phương STT Giống lợn Số lượng (con) Tỷ lệ (%)

1 Giống lợn nội 514 59,43

2 Giống lợn ngoại 351 40,57

Tổng số 865 100

Từ bảng 3.2.1 cho chúng tôi thấy: số lượng và cơ cấu đàn lợn nái tại địa phương tương đối cao. Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa hai giống là giống lợn nội và giống lợn ngoại. Lợn nội là 514 con chiếm 59,43%. Bởi vì với phương thức chăn nuôi tận dụng theo quy mô hộ gia đình là chính hơn nữa lợn nội là giống dễ nuôi thích nghi cao nên bà con nuôi phổ biến hơn. Còn giống lợn ngoại đòi hỏi sự đầu tư cao hơn về cả con giống lẫn thức ăn nên bà con chưa dám đầu tư chăn nuôi nhiều.

Bảng 3.2.2: Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sản xuất của lợn nái

TT Chi tiêu ĐVT Kết quả

X

X m± Cv(%)

1 Số con đẻ ra /ổ Con 11,3 ± 0,42 11,06 2 Số con sống đến 24 giờ/ổ Con 11,1 ± 0,33 8,92 3 Số con để nuôi/ổ Con 11,1 ± 0,33 8,92 4 Số con cai sữa /ổ Con 11,1 ± 0,33 8,92 5 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 6,51 ± 0,24 11,14 6 Khối lượng sơ sinh/con Kg 0,58 ± 7,63 14,04 7 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 50,6 ± 1,45 8,70 8 Khối lượng cai sữa/con Kg 4,51 ± 7,59 1,77 9 Tỷ lệ nuôi sống % 98,23 ± 1,08 3,30

Qua bảng 3.2.2 chúng tôi thấy rằng:

Số lợn con đẻ ra/lứa của lợn nái nội là cao, trung bình là 11,3 ± 0,42 con. Điều đó chứng tỏ khả năng sinh sản của nái nội là rất tốt.

Nguyên nhân: Về số con đẻ ra sống đến 24h theo bảng 3.2.2 ta thấy số lợn con sống đến 24h có tỷ lệ sống cao và khối lượng sơ sinh đồng đều, số lợn con chết đến 24h rất ít.

Số con để nuôi là 11,1±0,33 chiếm khoảng 92,00% số con đẻ ra.. Số con sống đến cai sữa là 11,1±0,33 tỷ lệ nuôi sống cao chiếm tới 98,23%. Từ sau 24h đến lúc cai sữa lợn con đã có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, khả năng đề kháng với những điều kiện môi trường cao.

Khối lượng lợn con sơ sinh/con của các nái nội trong xã có khối lượng sơ sinh giao động ở mức độ trung bình 0,58±7,63

Lợn con có sức khoẻ tốt, tập cho ăn sớm nên có thể tiến hành cai sữa sớm lúc 21 ngày tuổi ở trọng lượng 4,51±7,59

3.2.3. Số lượng lợn con đẻ ra còn sống sau 24 giờ

Bảng 3.2.3. Số lượng lợn con đẻ ra còn sống sau 24 giờ STT Đàn theo dõi Số lợn con đẻ ra

(con)

Số con còn sống

sau 24 giờ (con) Tỷ lệ (%)

1 Đàn số 1 12 12 100,00 2 Đàn số 2 10 10 100,00 3 Đàn số 3 13 12 92,30 4 Đàn số 4 10 10 100,00 5 Đàn số 5 11 11 100,00 6 Đàn số 6 13 12 92,30 7 Đàn số 7 10 10 100,00 8 Đàn số 8 12 12 100,00 9 Đàn số 9 10 10 100,00 10 Đàn số 10 12 12 100,00 Tổng số 113 111 98,23

Qua bảng 3.2.3 chúng tôi thấy số lợn con dẻ ra còn sống sau 24h nhìn chung tương đối cao. Tổng số lợn con đẻ ra là 113 con, số con còn sống sau 24h là 111 con đạt tỷ lệ 98,23%. Do bản tính của giống lợn nội là đẻ nhiều con và nuôi con khéo nên tỷ lệ nuôi sống cao. Riêng đàn số 3 và đàn số 6 số lợn con đẻ ra là 13 con số con còn sống sau 24h giảm còn 12 con. Đó là do trong quá trình đỡ đẻ chậm làm cho lợn con bị chết ngạt và một con quá còi nên loại thải đẻ đảm bảo độ đồng đều trong đàn con.

3.2.4. Sinh trưởng tích lũy của lợn con

Bảng 3.2.4. Sinh trưởng tích lũy của lợn con Tuần tuổi Số lượng

(con) Khối lượng (kg/ con)

Cv(%)

Sơ sinh 113 0,58 ± 7,63 14,04

Tuần 1 111 1,51 ± 7,63 5,30

Tuần 2 111 3,05 ± 0,01 3,61

Tuần 3 111 4,51 ± 7,59 1,77

Hình3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn con qua các giai đoạn tuổi

Qua bảng 3.2.4 và đồ thị trên chúng tôi thấy khối lượng tăng trưởng tích lũy của lợn con tương đối đồng đều tăng dần qua các giai đoạn tuổi. Khối lượng lúc sơ sinh là 0,58 kg/con tới tuần tuổi thứ nhất là 1,51 kg/con. Lợn tăng trọng nhanh nhất vào tuần tuổi thứ 2 và tuần tuổi thứ 3. Và ta thấy ở tuần tuổi thứ 2 khối lượng lợn con là 3,05 kg/con. Tuần tuổi thứ 3 là 4,51 kg/con.

Có được kết quả đó là do khâu chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái đủ khầu phần dinh dưỡng đảm bảo cho lợn con hấp thu tối đa hàm lượng dinh dưỡng từ sữa mẹ để sinh trương phát triển tốt.

3.2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con

Bảng 3.2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con

Tuần tuổi n Khối lượng (g/con/ngày)

Tuần 1 111 0,13

Tuần 2 111 0,22

Tuần 3 111 0,20

Bình quân 0,18

Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các giai đoạn tuổi

Qua bảng 3.2.5 sinh trưởng tuyệt đối của lợn con và biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các giai đoạn tuổi cúng tôi thấy được khối lượng tăng trưởng của lợn con qua các tuần tuổi tăng trưởng đều phù hợp với quy luật về đặc điểm sinh học của lợn.

Lợn con bú sữa có khả năng sinh trưởng phát triển nhanh nhưng không đều qua các giai đoạn. Nhanh trong 2 tuần đầu sau đó giảm. Có sự giảm đó là do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa của lợn mẹ giảm và hàm lượng hemoglobin trong máu của lợn con bị giảm.

3.2.6. Một số bệnh sinh sản của lợn nái và kết quả điều trị bệnh

Bảng 3.2.6. Một số bệnh sinh sản của lợn nái và kết quả điều trị bệnh

STT Tên bệnh Số con mắc (con) Kết quả điều trị ( khỏi ) Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nội nuôi con và lợn con theo mẹ nuôi trong nông hộ tại xã Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá (Trang 36 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w