Nguyên lý làm việc :

Một phần của tài liệu đề cương thiết bị điện chuyên ngành ô tô (Trang 25 - 26)

- Khi khoá điện bật, dòng điện từ bình điện đến tiếp điểm và đến tụ điện qua cuộn L2, nạp điện cho tụ, tụ được nạp đầy khi khóa điện bật.

- Khi công tắc xi nhan bật sang phải hay sang trái, dòng điện từ bình điện đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến công tắc xi nhan sau đó đến các đèn xi nhan.

- Khi dòng điện chạy qua cuộn L1, ngay thời điểm đó trên cuộn L1 sinh ra một từ trường làm tiếp điểm mở.

• Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phóng điện vào cuộn L2 và L1, đến khi tụ phóng hết điện, từ trường sinh ra trên 2 cuộn giữ tiếp điểm mở. Dòng điện phóng ra từ tụ điện và dòng điện từ bình điện đến các bóng xi nhan, nhưng do dòng điện nhỏ nên đèn không sáng.

• Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm lại đóng cho phép dòng điện tiếp tục chạy từ bình điện qua tiếp điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn xi nhan làm chúng sáng. Cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ. Do hướng dòng điện qua L1 và L2 ngược nhau, nên từ trường được sinh ra trên hai cuộn dây khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đóng đến khi tụ được nạp đầy. Vì vậy, đèn vẫn sáng.

- Khi tụ được nạp đầy, dòng điện ngừng chạy trong cuộn L2 và từ trường sinh ra trong L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt.

- Chu trình trên lặp lại liên tục làm các đèn xi nhan nháy ở một tần số nhất định …...

-26-

PHẦN II

CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG HỆ CƠ ĐIỆN TỬ 1. 1Cảm biến vị trí chân ga; Tác dụng của nó trong hệ thống tự động trên xe 2.1 Cảm biến lưu lượng kiểu dây nhiệt, màng nhiệt (cho sơ đồ)

3. 3Các kiểu cảm biến áp suất trong hệ cơ điện tử trên xe 4. 3Các loại cảm biến nhiệt độ trong hệ cơ điện tử trên xe 5. 5Cảm biến lưu lượng kiểu Kaman trong hệ cơ điện tử trên xe

6. 6Các kiểu cảm biến tốc độ và vị trí sử dụng trên hệ cơ điện tử trên xe

7. 7Nguyên lý cấu tạo và nguyên lý điều khiển động cơ một chiều không cổ góp 8.8 Nguyên lý cấu tạo và nguyên lý điều khiển động cơ bước

9.9 Các sơ đồ ứng dụng KĐTT: khuếch đại sai lệch; khuếch đại vi phân; khuếch đại tích phân 10. 12Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc và tác dụng của cảm biến kích nổ?

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ

11.13 Các kiểu phân phối cao áp ở hệ thống đánh lửa kỹ thuật số. So sánh với phương pháp phân phối cao áp ở các hệ thống đánh lửa cổ điển

12. 14Phân tích thuật toán điều khiển đánh lửa (góc đánh lửa và góc ngậm điện) HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU ĐIỆN TỬ 13. 15Phân tích thuật toán điều khiển phun nhiên liệu

14. 16Phân tích sơ đồ khối chức năng hệ phun nhiên liệu D-Type (cho sơ đồ) 15. 17Phân tích sơ đồ khối chức năng hệ phun nhiên liệu L-Type (cho sơ đồ)

HỆ THỐNG PHANH ABS 16. 18Phân tích thuật toán điều khiển hệ phanh ABS

17.19 Phân tích quá trình điều khiển ABS với van hai vị trí hoặc van ba vị trí (cho sơ đồ) 18. Phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển ABS (cho sơ đồ)

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SANG SỐ 19.21 Phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển số tự động (cho sơ đồ)

20. Phân tích thuật toán điều khiển số tự động; cấu trúc chức năng các bô phận của hệ thống điều khiển số tự động

CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRỢ 21.22 Chức năng, cấu tạo và hoạt động của hệ thống gạt nước rửa kính? 22.25 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn báo nhấp nháy?

Một phần của tài liệu đề cương thiết bị điện chuyên ngành ô tô (Trang 25 - 26)