I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực
2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế
Yêu cầu trước hết và chủ yếu là cần chú trọng phát triển một cách toàn diện
nguồn nhân lực, khuyến khích và bồi dưỡng nhân tài. Cụ thể hơn, phát triển
nguồn nhân lực không chỉ hướng tới việc tạo ra cho mỗi người có một nghề để mưu sinh, tức là cung cấp cho mỗi người những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, mà "điều quan trọng hơn là tạo ra cho mỗi người một nền tri thức cơ bản, năng
lực tự làm giàu tri thức ấy theo yêu cầu công việc và năng lực sáng tạo
Thứ nhất, tỷ trọng của lao động cơ bắp giảm xuống cũn tỷ trọng của lao động trí
tuệ tăng lên nhanh chóng và chiếm ưu thế tuyệt đối trong tổng lao động xó hội. Sự
phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ hiện đại đó tỏc động và làm
biến đổi các bộ phận truyền thống trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia theo xu hướng sau:
Hiện đại hoá các ngành truyền thống (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), đưa
trỡnh độ của chúng tương xứng với trỡnh độ phát triển chung theo xu hướng kinh
tế tri thức. Ví dụ, sản xuất ô tô là một ngành công nghiệp truyền thống, nhưng nó
có thể sản xuất ra những loại ô tô mới, trong đó có tới 60 – 70% giá trị là do sử
dụng những vật liệu mới, những kỹ thuật tự động điều khiển.
Hỡnh thành những ngành mới. Đó là những ngành, những doanh nghiệp "chế
tạo" ra tri thức mới, sản phẩm cụng nghệ mới với trỡnh độ cao.. sự tồn tại và phát triển của nó quyết định tới trỡnh độ phát triển kinh tế tri thức của mỗi quốc gia.
Sự thay đổi về số lượng, cơ cấu ngành (thêm ngành công nghệ kỹ thuật cao) và
sự phát triển vượt bậc về trỡnh độ áp dụng khoa học – công nghệ hiện đại của các
ngành truyền thống trong kinh tế tri thức đó đặt ra yêu cầu tất yếu đối với sự
chuyển dịch cơ cấu lao động, theo hướng "70% lực lượng lao động là công nhân trí tuệ
Thứ hai, có khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao.
Yêu cầu này đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú trỡnh độ chuyên môn, kỹ thuật
cao, để có khả năng thích ứng tốt với những công việc phức tạp và luôn thay đổi
trong thời đại kinh tế tri thức. Do trong kinh tế tri thức, từ việc sáng tạo đến việc
sử dụng và chuyển giao những kiến thức khoa học và công nghệ vào sản xuất đều
trở thành nhu cầu thường nhật của xó hội và diễn ra với tốc độ cao, quy mô lớn,
Những thay đổi đó đũi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật, bổ sung tri
thức nghề nghiệp để có khả năng thích ứng cao với công việc. Mặt khác, kinh tế
vận động trong xu hướng toàn cầu hoá, trong đó, sự phát triển của sản xuất mang
tính quốc tế, làm cho mỗi quốc gia riêng biệt – dù là một quốc gia lớn – có nền
kinh tế phát triển nhất cũng không thể tự đảm bảo cho mỡnh mọi nhu cầu để phát
triển sản xuất. Điều này cũng có nghĩa là, quy mô của lao động tổng thể được sử
dụng ngày càng mở rộng và khả năng thích ứng, tính linh hoạt của nguồn nhân
lực càng trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nếu người lao động nói riêng và nguồn
nhân lực của một quốc gia nói chung không đáp ứng được yêu cầu này, thỡ sẽ
khụng cú khả năng trở thành một bộ phận của lao động tổng thể tham gia vào quá trỡnh chuyờn mụn hoỏ sản xuất, hợp tỏc sản xuất quốc tế Vỡ vậy, chiến lược phát
triển nguồn nhân lực phù hợp nhất là phải không ngừng tạo ra bản lĩnh nghề
nghiệp cho người lao động, tức là phải không ngừng phát triển khả năng thích ứng
và tính linh hoạt của nguồn nhân lực. Đây là một yêu cầu cao đối với nguồn nhân
lực ở các nước đang phát triển. Vỡ muốn phỏt triển khả năng thích ứng và tính
linh hoạt của nguồn nhân lực thỡ phải đặt nguồn nhân lực vào môi trường làm
việc có đầy đủ những đặc tính cạnh tranh và hợp tác sâu sắc. Đó là môi trường
làm việc ở những nước có kinh tế thị trường và kỹ thuật mới phát triển ở mức cao.
Do vậy, cách hợp lý nhất để nguồn nhân lực ở các nước đang phát triển đáp ứng được yêu cầu nêu trên là phải tiến hành xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng được một
xó hội học tập. Ở đó tất cả mọi người dân đều có nhu cầu, ham muốn học hỏi suốt đời một cách tự giác.
Thứ ba, cú khả năng sáng tạo tri thức mới.
Đõy là yêu cầu cao nhất đối với nguồn nhân lực. Với yêu cầu này, không phải
bất kỳ người lao động nào nằm trong nguồn nhân lực cũng có thể đáp ứng được.
Bộ phận đáp ứng được yêu cầu này thường được gọi một cách chung nhất là nhân
tài. Họ, "trước hết là người có nhân cách, trí tuệ phát triển, có một số phẩm chất
nổi bật mà rất ít người có, đồng thời phải là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, sắc sảo mà người bỡnh thường không có, có khả năng dự báo và suy diễn
Tớnh sỏng tạo của nguồn nhõn lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trỡnh độ hiện
tại, nơi làm việc, những điều kiện vật chất và tài chính, sự quan tâm đến công việc,
ý thức trách nhiệm với cộng đồng và với xó hội, ham muốn tự khẳng định mỡnh,
mụi trường kinh tế – xó hội… Vỡ vậy, những nước đang phát triển muốn từng bước tiếp cận kinh tế tri thức phải có những dự án phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng,
sử dụng nhân tài trong các lĩnh vực cơ bản như: nhân tài lónh đạo, quản lý; nhân
tài khoa học – cụng nghệ; nhõn tài kinh doanh. Những dự án này, lúc đầu quy mô
có thể nhỏ (thậm chí rất nhỏ) nhưng sau đó, phải liên tục được mở rộng. Đó chính
là bộ chỉ huy, là đầu tầu của nguồn nhân lực, xứng đáng được đặt ở vị trí trung
tâm trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội theo hướng kinh tế tri thức.
Đối với Việt Nam – một đất nước cũn nghốo và lạc hậu, vấn đề kinh tế tri thức
cũng đó được đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xó hội 10 năm (2001-
2010) của Đại hội IX. Chiến lược nờu rừ: "Con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại
hoỏ của nước ta cần và cú thể rỳt ngắn thời gian so với cỏc nước đi trước, vừa cú
những bước tuần tự, vừa cú bước nhảy vọt... từng bước phỏt triển kinh tế tri thức.
Trong chiến lược phỏt triển đú, Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường
II.Các giải pháp :