Phơng pháp nghiên cứu hiệu quả truyền thông

Một phần của tài liệu Hoạt động quảng cáo đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong nền KTTT (Trang 35 - 40)

Định lợng về hiệu quả truyền thông. Kết quả định lợng hiệu quả truyền thông nói lên rằng quảng cáo đảm bảo truyền thông có hiệu quả đến mức độ nào. Ph- ơng pháp này đợc gọi là thử lời văn và có thể sử dụng trớc khi đăng quảng cáo, cũng nh sau khi đăng hay phát quảng cáo.

Trớc khi đăng quảng cáo, ngời quảng cáo có thể tiến hành phỏng vấn những ngời tiêu dùng về đề tài xem họ có thích nội dung quảng cáo đó không và nó có nổi hơn các quảng cáo khác không. Sau khi đăng quảng cáo, ngời quảng cáo có thể tiến hành định lợng mức độ ngời tiêu dùng ghi nhớ quảng cáo và nhận ra nó có trớc đây.

Trên thực tế các nhà quản lý thờng áp dụng hai phơng pháp trắc nghiệm trớc và sau quảng cáo.

Trắc nghiệm trớc gồm có:

+ Đánh giá trực tiếp: Một nhóm khách hàng hoặc một nhóm chuyên viên quảng cáo đợc cho xem trớc một loạt các thông điệp quảng cáo và đánh giá chúng.

+ Trắc nghiệm hồ sơ: khách hàng đợc phân phát những hồ sơ các mẫu quảng cáo. Sau đó họ sẽ phát biểu về số lợng mẫu đợc nhớ, mức độ nổi bật và ngôn ngữ hình dung...

phơng tiện để ghi nhận phản ứng tâm lý của khách trớc một mẫu quảng cáo: nhịp tim, huyết áp, đồng tử...

Trắc nghiệm sau gồm có:

+ Trắc nghiệm hồi tởng: Nhà nghiên cứu yêu cầu những ngời đã đợc tiếp xúc với quảng cáo hãy nhớ lại tất cả các mẫu quảng cáo và sản phẩm đợc truyền thông trong chơng trình vừa xem.

+ Trắc nghiệm xác nhận: chỉ ra những gì họ đã thấy trớc dó: có ghi nhận( là tỷ lệ số độc giả nói họ có thấy mẫu quảng cáo đó trên một phơng tiện nào đó trớc đây) ; đã thấy và liên tởng ( là tỷ lệ độc giả nói đợc ngay món sản phẩm đợc quảng cáo); Đã đọc hầu hết ( là tỷ lệ số độc giả nói rằng họ đã đọc thực sự hoặc gần hết những lời quảng cáo).

Phơng pháp nghiên cứu hiệu quả doanh số.

Định lợng hiệu quả thơng mại. Quảng cáo làm tăng mức độ hay biến hàng hoá lên 20% và mức độ a thích nhãn hiệu lên 10% đã tạo ra đợc khối lợng bán bằng bao nhiêu? . Vấn đề không dễ dàng, bởi vì mức tiêu thụ còn chịu ảnh h- ởng của các yếu tố khác, trong đó có tính chất của hàng hoá.

Một trong những phơng pháp định lợng hiệu quả thơng mại của quảng cáo là so sánh với khối lợng bán với những chi phí quảng cáo trong thời kỳ đã qua, nếu chỉ vì chú trọng đến một loại hình quảng cáo mà quên đi những quảng cáo cũng có những tiện ích không kém, thì đó cũng là một sai lầm hoặc xây dựng chơng trình quảng cáo thí nghiệm. Triển khai mức chi phí khác nhau cho các khu vực thị trờng và đo mức biến động doanh số thực tế trên đó.

Ví dụ: Công ty “dupon” đã chia 56 địa bàn tiêu thụ thành ba nhóm với thị phần cao, vừa và thấp. Trong nhóm thứ nhất giữ nguyên chi phí quảng cáo ở mức bình thờng, trong nhóm thứ hai tăng chi phí lên 2,5 lần và trong nhóm thứ ba tăng chi phí lên gấp bốn lần. Sau khi kết thúc thí nghiệm chúng tôi đã tính toán xem khối lợng hàng bán tăng thêm đợc bao nhiêu nhì tăng mức chi phí cho quảng cáo. Thì đã xác định đợc rằng khi tăng thêm đợc bao nhiêu nhờ

tăng mức chi phí cho quảng cáo thì nhịp độ tăng mức tiêu thụ đã tăng vọt lên và trong nhóm không tăng về chi phí quảng cáo thì mức tiêu thụ vẫn giữ nguyên. Nhng cũng có khu vực khi tăng chi phí quảng cáo lên mà mức độ tiêu thụ không những giữ nguyên mà còn bị chậm lại. Còn có nhóm địa bàn có thị phần cao mức độ tiêu thụ tăng yếu hơn.

Quảng cáo rất tốn kém và nhiều khi đồng tiền đợc chi ra vô ích nếu công ty không xác định đợc chính xác nhiệm vụ, thông qua những quyết định cha cân nhắc kỹ về ngân sách quảng cáo, thông tin quảng cáo và lựa chọn phơng tiện quảng cáo, không biết đánh giá kết quả của hoạt động quảng cáo. do đó khả năng ảnh hởng đến lối sống, quảng cáo đã làm cho nhiều doanh nghiệp cũng nh nhiều công ty có thể tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá nhng cũng có nhiều doanh nghiệp bị lỗ do quảng cáo không đúng chỗ cho nên việc tiêu thụ hàng hoá không tăng mà còn giảm.

Kết luận

Trong đổi mới, hội nhập hoá toàn cầu thì vấn đề quảng cáo hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Bỡi lẽ, kinh tế ngày càng phát triển, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều hơn. Tính cạnh tranh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt. Ngời tiêu dùng với các nhu cầu ngày càng trở nên đa dạng hơn. Chính vì vậy các doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình thì phải tham gia vào chơng trình quảng cáo.

Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải ứng dụng Marketing hay nói cách khác là quảng cáo vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thơng trờng, muốn thắng thế trên thị trờng cạnh tranh, muốn tăng trởng và phát triển không ngừng. Một vấn đề không thể thiếu là quảng cáo. Làm tốt hoạt động quảng cáo, khuyến mại, hội trợ triển lãm, bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng, doanh nghiệp mới có khả năng thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, qua đó, có điều kiện mở rộng kinh doanh,phát triển kinh doanh.

Hiện nay, quảng cáo của các doanh nghiệp đang phát triển nhanh chóng, nó đã đống góp một phần không nhỏ vào quá trình tiêu thụ sản phẩm. Không những thế mà quảng cáo còn làm cho ngời khác có thể th giãn, nó còn làm tăng thu ngân sách, tạo thêm lợi nhuận cho công ty…

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy đã hớng và giảng giải cho em thì em mới có thể hoàn thành bài viet này.

Đề ra nhiệm vụ

Mục đích truyền thông, mục đích tiêu thụ Các quyết định về xây dựng ngân sách :

Phơng pháp căn cứ vào quỹ tiền mặt Phơng pháp cân bằng cạnh tranh Phơng pháp phần trăm doanh số bán

Phơng pháp căn cứ vào mục tiêu va nhiem vu Quyết định về phơng tiện truyền tin

Phạm vi, tần suất, tác động các loạI phơng tiện truyền tin Phơng tiện quảng cáo cụ thể

Lịch sử dùng phơng tiện quảng cáo LoạI hình quảng cáo

Quyết định về thông tin quảng cáo

Hình thành ý tởng thông tin. Thực hiện thông tin.

Đánh giá và lựa chọn phơng án thông tin. Đánh giá chơng trình quảng cáo:

Hiệu quả truyền thông Hiệu quả thơng mại. Nhiệm vụ của quảng cáo Thông Tin

Thông báo cho tthị trờng về sản phẩm mới hay đang ứng dụng mới của hàng hoá hiện có

+ Thông báo cho thị trờngvề thay đổi giá

+ Giải thích nguyên tắc hoạt động của hàng hoá + Mô tả dịch vụ

tiêu dùng

+ Hình thành hình ảnh của công ty Thuyết Phục

Hình thành sự a thích nhãn hiệu

+ Khuyến khích chuyển sang nhãn hiệu của mình

+ Thay đổi sự chấp nhận của ngời tiêu dùng về tính chất của hàng hoá + Thuyết phục ngời tiêu dùng mua ngay

+ Thuyết phục ngời tiêu dùng cần tiếp nhân viên chào hàng Nhắc Nhở

Nhắc nhở ngời tiêu dùng về hàng hoá mà họ có thể cần đến trong thời gian tới + Nhắc nhở ngời tiêu dùng về nơI có thể mua hàng

+ Lu lạI trong trí nhớ của ngời tiêu dùng hàng hoá đang ở thời kỳ giữa hai thời vụ

Một phần của tài liệu Hoạt động quảng cáo đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong nền KTTT (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w